Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
12 tháng 11 2017 lúc 15:37

- Một lúc sau cốc nước bị nguội đi còn nước trong chậu thì ấm lên.

- Thí nghiệm thấy đúng như vậy.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 5 2017 lúc 4:33

Đáp án C

Từ độ tan và pH của dung dịch thì

Ống nghiệm A chứa CH3−CH3

Ống nghiệm B chứa: SO2

Ống nghiệm C chứa CH3−NH2

Ống nghiệm D chứa HCl

Trong ống nghiệm B có cân bằng:

SO2 + H2O ↔ HSO3- +H+

Như vậy khi thêm NaOH vào chậu B thì mực nước sẽ tăng lên vì

SO2+2NaOH→Na2SO3+H2O

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 2 2019 lúc 4:37

Từ độ tan và pH của dung dịch thì

Ống nghiệm A chứa CH3−CH3

Ống nghiệm B chứa: SO2

Ống nghiệm C chứa CH3−NH2

Ống nghiệm D chứa HCl

Trong ống nghiệm B có cân bằng:

Như vậy khi thêm NaOH vào chậu B thì mực nước sẽ tăng lên vì

SO2+2NaOH→Na2SO3+H2O

Đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 12 2019 lúc 15:11

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 10 2017 lúc 15:33

Tia sáng trắng chiếu vuông góc với mặt nước, khi trở lại mặt nước thì vẫn là ánh sáng trắng. Nhưng khi khúc xạ ra khỏi mặt nước, tia sáng bị tách ra thành các tia sáng đơn sắc khác nhau do có sự tán sắc ánh sáng.

Có thể coi như tia sáng trắng đi qua một lăng kính bằng nước có góc chiết quang A = 2.10 ° = 30 ° . Do dược chiếu vuông góc với mặt nước, nên góc tới của tia sáng ở mặt sau của lăng kính là r = A = 30 °

Gọi góc ló của tia đỏ là  i đ , ta có:

sin i đ  =  n đ sinr = 1,329sin30 ° = 1,329/2

sin i đ  = 0,6645 ⇒  i đ  = 41,64 °

Góc ló của tia tím là  i t , ta có:

sin i t  =  n t sinr = 1,344sin30 °  = 1,344/2

sin i t  = 0,672 ⇒  i t  = 42,22 °

Góc giữa tia tím và tia đỏ là:

∆ i =  i t  -  i đ  = 42,22 - 41,64 = 0,58 °

∆ i = 34'48''.

Bình luận (0)
Thanh thao
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 10 2017 lúc 5:47

Chọn C

Hướng dẫn: Áp dụng công thức lưỡng chất phẳng khi ánh sáng đi từ môi trường n ra không khí  d ' d = 1 n

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 2 2019 lúc 4:41

Chọn A.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

a) Thí nghiệm này đã trình bày cách thức bố trí và tiến hành thí nghiệm để tìm hiểu ánh sáng có ảnh hưởng thế nào đến sự phát triển của cây non → Thí nghiệm này thuộc bước 3 – Kiểm tra giả thuyết trong tiến trình tìm hiểu của nhóm học sinh.

b) Đề xuất nội dung các bước của tiến trình tìm hiểu ánh sáng có ảnh hưởng thế nào đến sự phát triển của cây non:

• Bước 1: Quan sát, đặt câu hỏi

Từ việc quan sát sự phát triển của cây bên ngoài không gian (nơi có đầy đủ ánh sáng) và sự phát triển của cây trong nhà (nơi thiếu ánh sáng), có thể đặt câu hỏi: Liệu ánh sáng mặt trời có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của cây non?

• Bước 2: Xây dựng giả thuyết

Đưa ra dự đoán: Cây non ở nơi có đủ ánh sáng mặt trời phát triển tốt hơn ở nơi thiếu ánh sáng mặt trời.

• Bước 3: Kiểm tra giả thuyết

- Mẫu vật: 10 hạt đỗ giống nhau.

- Dụng cụ thí nghiệm: 10 chậu chứa cùng một lượng đất như nhau.

- Cách thức bố trí và tiến hành thí nghiệm:

+ Ngâm nước 10 hạt đỗ khoảng 10 giờ.

+ Đặt vào mỗi chậu chứa đất ẩm 1 hạt đỗ.

+ Đặt 5 chậu ở nơi không có ánh nắng mặt trời (có thể dùng hộp đen để úp lên mỗi chậu), 5 chậu ở nơi có ánh nắng mặt trời.

+ Hằng ngày, tưới nước giữ ẩm đất và theo dõi sự nảy mầm, sinh trưởng của cây con trong mỗi chậu.

• Bước 4: Phân tích kết quả

- Kết quả:

+ Cả 10 hạt đỗ đều nảy mầm.

+ Các cây đặt ở nơi không có ánh nắng mặt trời có hình dạng bất thường: thân dài, không cứng cáp, không mọc thẳng; lá mỏng, có màu vàng nhạt.

+ Các cây đặt ở nơi có ánh sáng mặt trời có hình dạng bình thường: thân cứng cáp, mọc thẳng; lá dày hơn, có màu xanh lá đặc trưng.

- Kết luận: Cây non ở nơi có đủ ánh sáng mặt trời phát triển tốt hơn ở nơi thiếu ánh sáng mặt trời.

• Bước 5: Viết, trình bày báo cáo

BÁO CÁO

TÌM HIỂU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG

ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY CON

Người thực hiện: Nguyễn Văn A

1. Mục đích

- Tìm hiểu xem ánh sáng có ảnh hưởng thế nào đến sự phát triển của cây con.

2. Mẫu vật, dụng cụ và phương pháp

a) Mẫu vật

- 10 hạt đỗ giống nhau.

b) Dụng cụ thí nghiệm

- 10 chậu chứa cùng một lượng đất như nhau.

c) Phương pháp thực hiện

- Ngâm nước 10 hạt đỗ khoảng 10 giờ.

- Đặt vào mỗi chậu chứa đất ẩm 1 hạt đỗ.

- Đặt 5 chậu ở nơi không có ánh nắng mặt trời (có thể dùng hộp đen để úp lên mỗi chậu), 5 chậu ở nơi có ánh nắng mặt trời.

- Hằng ngày, tưới nước giữ ẩm đất và theo dõi sự nảy mầm, sinh trưởng của cây con trong mỗi chậu.

3. Kết quả và thảo luận

- Cả 10 hạt đỗ đều nảy mầm.

- Các cây đặt ở nơi không có ánh nắng mặt trời có hình dạng bất thường: thân dài, không cứng cáp, không mọc thẳng; lá mỏng, có màu vàng nhạt.

- Các cây đặt ở nơi có ánh sáng mặt trời có hình dạng bình thường: thân cứng cáp, mọc thẳng; lá dày hơn, có màu xanh lá đặc trưng.

→ Sức sống của cây con ở nơi có ánh sáng mặt trời sẽ tốt hơn.

4. Kết luận

- Cây non ở nơi có đủ ánh sáng mặt trời phát triển tốt hơn ở nơi thiếu ánh sáng mặt trời.

Bình luận (0)