Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã trên những chữ in đậm
Tôi lại nhìn , như đôi mắt tre thơ
Tổ quốc tôi chưa đẹp thế bao giời
Xanh núi xanh sông xanh đồng xanh biên
Xanh trời xanh cua nhưng ước mơ….
đoạn thơ sau đã sử dụng những phép tu từ nào và nêu tác dụng :
" Tôi nhìn lại , như đôi mắt trẻ thơ
Tổ quốc tôi chưa đẹp thế bao giờ
Xanh núi, xanh sộng , xanh đồng , xanh biển
Xanh trời , xanh của những ước mơ
làm hộ em với ạ chiều em nộp r
- So sánh, cho thấy cái nhìn trong trẻo, hồn nhiên của con người
- Liệt kê: xanh núi, xanh sông, xanh đồng, xanh biển, xanh trời, xanh ước mơ cho thấy sự tươi đẹp của quê hương đất nước. Đất nước ấy là nơi khởi nguồn, chắp cánh ước mơ.
cục ... cục ... cục ????
đoạn thơ sau đã sử dụng những phép tu từ nào và nêu tác dụng :
" Tôi nhìn lại , như đôi mắt trẻ thơ
Tổ quốc tôi chưa đẹp thế bao giờ
Xanh núi, xanh sộng , xanh đồng , xanh biển
Xanh trời , xanh của những ước mơ
làm hộ em với ạ chiều em nộp r
- Nghệ thuật so sánh : "tôi nhìn lại,như đôi mắt trẻ thơ"
tác dụng : nhằm làm nổi bật khía cạnh của sự việc
- Nghệ thuật: liệt kê : " Xanh núi, xanh sộng , xanh đồng , xanh biển
Xanh trời , xanh của những ước mơ"
Tác dụng: Ca ngợi vẻ đẹp muôn màu của quê hương với núi, đồng, sông, biển.
- Điệp ngữ : xanh
tác dụng : nhấn mạnh,làm nổi bật màu sắc xanh gợi vẻ đẹp của quê hg vs những cánh đồng,những ngọn núi,....
- NT
- So sánh (ở dòng thơ Tôi nhìn lại, như đôi mắt trẻ ...)
- Điệp từ xanh
- Liệt kê (trong câu Xanh núi, xanh sông, xanh đồng, xanh biển. Xanh trời, xanh của những giấc mơ...)
Bổ sung tác dụng:Ca ngợi vẻ đẹp muôn màu của quê hương với núi, đồng, sông, biển
a) Điền vào chỗ trống d hoặc gi:
Dung ...ăng ...ung ...ẻ
...ắt trẻ đi chơi
Đến ngõ nhà ...ời
Lạy cậu, lạy mợ
Cho cháu về quê
Cho ...ê đi học.
b) Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hoặc dấu ngã:
Làng tôi có luy tre xanh
Có sông Tô Lịch chay quanh xóm làng
Trên bờ, vai, nhan hai hàng
Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng.
a)
Dung dăng dung dẻ
Dắt trẻ đi chơi
Đến ngõ nhà giời
Lạy cậu, lạy mợ
Cho cháu về quê
Cho dê đi học.
b)
Làng tôi có lũy tre xanh
Có sông Tô Lịch chảy quanh xóm làng
Trên bờ, vải, nhãn hai hàng
Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng.
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Vẽ quê hương
Bút chì xanh đỏ
Em gọt hai đầu
Em thử hai màu
Xanh tươi, đỏ thắm.
Em vẽ làng xóm
Tre xanh, lúa xanh
Sông máng lượn quanh
Một màu xanh mát
Trời mây bát ngát
Xanh ngắt mùa thu
Xanh màu ước mơ...
Em quay đầu đỏ
Vẽ nhà em ở
Mái ngói đỏ tươi
Trường học trên đồi
Em tô đỏ thắm
Cây gạo đầu xóm
Hoa nở chói ngời
A! nắng lên rồi
Mặt trời đỏ chót
Lá cờ Tổ quốc
Bay giữa trời xanh...
Chị ơi bức tranh
Quê ta đẹp quá !
Sông máng (sông đào): sông do người đào để lấy nước tưới ruộng hoặc thuyền bè đi lại.
Sắp xếp các sự vật được miêu tả trong bài vào bảng sau:
Những cảnh vật được tả trong bài: tre, lúa, sông máng, trời mây, nhà ở, trường học, cây gạo, mặt trời, lá cờ Tổ quốc.
Trong bài thơ " Vui thế hôm nay",Tố Hữu có viết:
" Tổ quốc tôi chưa đẹp thế bao giờ
Xanh núi,xanh sông,xanh đồng,xanh biển
Xanh trời...xanh cả những ước mơ."
a) Từ những phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ và nêu hiệu quả nghệ thuật của những phép tu từ ấy
b) Từ " xanh " trong cụm từ " xanh cả những ước mơ " có giống những từ "xanh " trước đó không ? Vì sao ?
c) Hãy xác định cảm hứng chủ đạo của đoạn thơ trên
Mùa xuân của tôi tìm tu từ trong đoạn tríchCâu 3. Câu “Tôi yêu sông xanh, núi tím; tôi yêu đôi mày ai như trăng mới in ngần và tôi cũng xây mộng ước mơ, nhưng yêu nhất mùa xuân không phải là vì thế”.
Phép tu từ
- Điệp ngữ: "tôi yêu", "mùa xuân"
- Dạng điệp ngữ:
+"Tôi yêu": điệp ngữ cách quãng.
+"Mùa xuân": điệp ngữ chuyển tiếp ( vòng )
→ TD: Nhấn mạnh tình yêu mùa xuân, yêu những cảnh đẹp của mùa xuân của tác giả và những khung cảnh đẹp đẽ, tuyệt vời mà chỉ mùa xuân Bắc Việt, của Hà Nội mới có.
chắc có từ (bản) cũng san sát nghĩa thôi bạn
tại hạ tình cờ đi ngang qua chốn này, thấy vị huynh đài đây có vẻ đang tìm tử đồng nghĩa vs làng? e rằng là ta có đáp án cho huynh đây!
Từ đồng nghĩa vs làng mà tại hạ tìm đc là: thôn ấp thôn xóm, xóm làng, xóm thôn
Cho hỏi vị huynh đài đây có thể cho tôi xin 1 tiick? ;))
Trước mắt chúng tôi, giữa hai dãy núi là nhà Bác với cánh đồng quê Bác. Nhìn xuống
cánh đồng có đủ các màu xanh, xanh pha vàng của ruộng mía, xanh rất mượt của lúa chiêm
đương thời con gái, xanh đậm của những rặng tre; đây đó một vài cây phi lao xanh biếc và
nhiều màu xanh khác nữa.
Đọc đoạn văn trên, em có nhận xét gì về cách dùng phép lặp (qua việc lặp lại từ
xanh nhiều lần)? Cách dùng từ ngữ như vậy đã góp phần gợi tả về cảnh vật trên quê
hương Bác?
Tôi yêu sông xanh núi tím; tôi yêu đôi mày ai như trăng mới in ngần và tôi cũng xây mộng ước mơ…” [Vũ Bằng] Câu văn trên có mấy quan hệ từ?
Mong mấy bản giúp