Tìm những hình ảnh em thích trong mỗi bài văn dưới đây: (sgk Tiếng Việt 5, tập 1, trang 21).
Ghi lại những hình ảnh em thích trong các bài văn Rừng trưa và Chiều tối (Tiếng Việt 5, tập một, trang 21 - 22)
Rừng trưa :
- Ánh mặt trời vàng óng.
- Những bông hoa nhiệt đới sặc sỡ, vừa lộng lẫy nở ra đã vội tàn nhanh trong nắng.
- Tiếng chim không ngớt vang ra, vọng mãi lên trời cao xanh thẳm không cùng.
Chiều tối :
- Bóng tối như bức màn mỏng, như thứ bụi xốp, mờ đen, phủ dần lên mọi vật.
- Một vài tiếng dế gáy sớm.
- Có đôi cánh đom đóm chấp chới, lúc lên cao lúc xuống thấp, lúc lại rơi xuống mặt cỏ.
Cô Chấm trong bài văn sau (trang 156 sgk Tiếng Việt 5, tập một) là người có tính cách như thế nào? Nêu những chi tiết và hình ảnh minh họa cho nhận xét của em.
* Trung thực thẳng thắn:
- Đôi mắt Châm đã định nhìn ai thì dám nhìn thằng.
- Nghĩ thế nào, Chám dám nói thế.
- Bình điểm ở tổ, ai làm hơn, làm kém Chấm nói ngay, nói thẳng băng. Chấm có hôm dám nhận hơn người khác bốn năm điểm. Chấm thẳng như thế, nhưng không ai giận, vì người ta biết trong bụng Chấm không có gì độc địa.
* Chăm chỉ:Chấm hay nghĩ ngợi, dễ cảm thương. Cảnh ngộ trong phim có khi làm Chấm khóc gần suốt buổi. Đêm ngủ, trong giấc mơ, Chấm lại khóc mất bao nhiêu nước mắt.
- Chấm thì cần cơm và lao động để sống.
- Chấm hay làm, không làm chân tay nó bứt rứt.
- Tết Nguyên đán, Chấm ra đồng từ sớm mồng hai, bắt ở nhà cũng không được.
* Giản dị:
Chấm không đua đòi may mặc. Mùa hè, một cánh áo nâu Mùa đông hai cánh áo nâu. Chấm mộc mạc như hòn đất.
* Giàu tình cảm, dễ xúc động:
Chấm hay nghĩ ngợi, dễ cảm thương. Cảnh ngộ trong phim có khi làm Chấm khóc gần suốt buổi. Đêm ngủ, trong giấc mơ, Chấm lại khóc mất bao nhiêu nước mắt.
Tìm những từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi ô trống dưới đây (Tiếng Việt 5, tập một, trang 32):
Chúng tôi đang hành quân tới nơi cắm trại – một thắng cảnh của đất nước. Bạn Lệ đeo trên vai chiếc ba lô con cóc, hai tay vung vẩy, vừa đi vừa hát véo von. Bạn Thư điệu đà xách túi đàn ghi – ta. Bạn Tuấn "đô vật" vai vác một thùng giấy đựng nước uống và đồ ăn. Hai bạn Tân và Hưng to, khỏe cùng hăm hở khiêng thứ đồ lỉnh kỉnh nhất là lều trại. Bạn Phương bé nhỏ nhất thì kẹp trong nách mấy tờ báo Nhi đồng cười, đến chỗ nghỉ là giở ra đọc ngay cho cả nhóm cùng nghe.
Câu 5 (trang 79, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Em thích nhất những câu thơ, hình ảnh nào trong văn bản mùa hoa mận? Vì sao?
Phương pháp giải:
Đọc bài thơ, ôn lại kiến thức cũ, áp dụng vào bài thơ → Hình ảnh, câu thơ
Lời giải chi tiết:
Em thích nhất những câu thơ, hình ảnh: “cành mận bung cánh muốt”, “mẹ xôn xang lá, gạo/ cha căng cánh nỏ/ người già bản làm đu”. Vì hoa mận là dấu hiệu của mùa xuân, loại hoa đặc trưng ở miền Tây Bắc, nó trở nên rất đỗi quen thuộc, gần gũi với mỗi người dân nơi đây. Không những thế nó còn là nơi diễn ra các hoạt động sinh hoạt hàng ngày của mỗi hộ gia đình, công việc của họ diễn ra hối hả, rộn ràng, xôn xang. Tất cả tạo nên một bức tranh thiên nhiên, con người tuyệt đẹp.
Em thích nhất những câu thơ, hình ảnh: “cành mận bung cánh muốt”, “mẹ xôn xang lá, gạo/ cha căng cánh nỏ/ người già bản làm đu”. Vì hoa mận là dấu hiệu của mùa xuân, loại hoa đặc trưng ở miền Tây Bắc, nó trở nên rất đỗi quen thuộc, gần gũi với mỗi người dân nơi đây. Không những thế nó còn là nơi diễn ra các hoạt động sinh hoạt hàng ngày của mỗi hộ gia đình, công việc của họ diễn ra hối hả, rộn ràng, xôn xang. Tất cả tạo nên một bức tranh thiên nhiên, con người tuyệt đẹp.
II. Đọc thầm (4 điểm)
Giáo viên cho học sinh đọc thầm bài tập đọc “Người mẹ” SGK Tiếng Việt 3, Tập 1 trang 29,30 và làm bài tập Khoanh tròn trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi 1, 2, 3 dưới đây:
Em hãy gạch chân hình ảnh so sánh trong những câu sau:
A. Thần Chết chạy nhanh hơn gió
B. Tuấn khỏe hơn Thanh
A. Thần Chết chạy nhanh hơn gió
B. Tuấn khỏe hơn Thanh
Đọc bài văn sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới (trang 150 sgk Tiếng Việt 5, tập một):
a) Xác định các đoạn của bài văn.
b) Nêu nội dung chính của từng đoạn.
c) Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn.
a) Bài văn "Công nhân sửa đường" có 3 đoạn:
- Đoạn 1: từ "Bác Tâm… cứ loang ra mãi".
- Đoạn 2: từ "mảnh đường… như vá áo ấy".
- Đoạn 3: Đoạn còn lại.
b) – Đoạn 1: cảnh bác Tâm đang vá đường vô cùng vất vả, khó nhọc.
- Đoạn 2: Miếng vá đường hình chữ nhật đen nhánh hiện lên làm cho bé Thư ôm cổ mẹ nói: "Đẹp quá!..."
- Đoạn 3: bác Tâm hài lòng về thành quả lao động của mình.
c) Những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn:
- tay phải cầm búa
- tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh vào chỗ trũng
- đập búa đều đều xuống những viên đá để chúng ken chắc vào nhau
- hai tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng
- đứng lên vươn vai, nheo mắt rồi cười
Đọc bài Cô Chấm (Tiếng Việt 5, tập một, trang 156), nêu nhận xét về tính cách của cô Chấm và tìm những chi tiết, hình ảnh trong bài minh họa cho nhận xét của em.
Tính cách cô Chấm | Chi tiết, hình ảnh minh họa |
- Trung thực, thẳng thắn | Đôi mắt Chấm đã định nhìn ai thì dám nhìn thẳng, nói ngay, nói thẳng băng, Chấm có hôm dám nhận hơn người khác bốn năm điểm, được cái thẳng như thế nhưng không ai giận, vì người ta biết trong bụng Chấm không có gì độc địa |
- Chăm chỉ, yêu lao động | Chấm thì cần cơm và lao động để sống, Chấm hay làm thực sự, đó là một nhu cầu của sự sống, không làm chân tay nó bứt rứt, Chấm ra đồng từ sớm mồng hai, dẫu có bắt ở nhà cũng không được |
- Giản dị | Chấm không đua đòi may mặc, Chấm mộc mạc như hòn đất |
- Giàu tình cảm, dễ xúc động | Hay nghĩ ngợi, dễ cảm thương, khóc gần suốt buổi, trong giấc mơ, Chấm lại khóc mất bao nhiêu nước mắt |
Đọc các văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới.
- Văn bản 1 : (trang 121 - SGK Ngữ văn 10 tập 2)\
a) Hãy tìm hai đoạn có cấu trúc (cách tổ chức) câu, hình tượng tương tự nhau của bài Nơi dựa.
b) Những hình tượng (người đàn bà – em bé, người chiến sĩ – bà cụ già) gợi lên những suy nghĩ gì về nơi dựa trong cuộc sống ?
- Văn bản 2 : (trang 122 - SGK Ngữ văn 10 tập 2 )
a) Theo anh (chị), các câu sau đây hàm chứa ý nghĩa gì ?
- Kỉ niệm trong tôi
Rơi
như tiếng sỏi
trong lòng giếng cạn
- Riêng những câu thơ
còn xanh
Riêng những bài hát
còn xanh
(đối sánh với hai câu mở đầu của bài, chú ý từ xanh)
b) Qua bài Thời gian, Văn Cao định nói lên điều gì ?
- Văn bản 3 : (trang 123 - SGK Ngữ văn 10 tập 2)
a) Giải thích rõ quan niệm của Chế Lan Viên về mối quan hệ giữa người đọc (mình) và nhà văn (ta) ở các câu 1, 2.
b) Nói rõ quan niệm của Chế Lan Viên về văn bản văn học và tác phẩm văn học trong tâm trí của người đọc ở các câu 3, 4.
Văn bản “Nơi dựa”
- Hai đoạn gần như đối xứng nhau về cấu trúc câu: Mở- Kết
- Hình tượng nhân vật:
+ Người mẹ trẻ: dựa vào đứa con chập chững biết đi
+ Anh bộ đội: dựa vào cụ già bước run rẩy không vững
→ Gợi suy ngẫm về “nơi dựa” chỗ dựa tinh thần, niềm vui, ý nghĩa cuộc sống
Bài “Thời gian”
+ Đoạn 1: Sức tàn phá của thời gian
+ Đoạn 2: Những giá trị bền vững tồn tại mãi với thời gian
- Thời gian trôi chảy từ từ, nhẹ, im, tưởng như yếu ớt “thời gian qua kẽ tay” thời gian “làm khô những chiếc lá”
+ “Chiếc lá” một hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng
+ Chiếc lá khô hay chính là cuộc đời không thể tránh khỏi vòng sinh diệt
- Kỉ niệm và những cuộc đời ngắn ngủi cũng bị rơi vào quên lãng
- Có những thứ còn tồn tại mãi với thời gian: câu thơ, bài hát
Đó là nghệ thuật khi đạt tới độ kết tinh xuất sắc tươi xanh mãi mãi, bất chấp thời gian
- Câu kết tạo bất ngờ: “Và đôi mắt em, như hai giếng nước”. “Hai giếng nước” chứa kỉ niệm, tình yêu, sức sống đối lập với hình ảnh “lòng giếng cạn” quên lãng thời gian
c, Qua văn bản “Thời gian” tác giả muốn thể hiện: thời gian có thể xóa đi tất cả, chỉ có văn học, tình yêu có sức sống lâu bền
Văn bản “Mình và ta”
- Văn bản là bài thơ tứ tuyệt của nhà thơ Chế Lan Viên trong tập Ta gửi cho mình. Bài thơ nói về lí luận thơ ca, nghệ thuật
- Hai câu thơ đầu thể hiện mối quan hệ của người đọc (mình) và nhà văn (ta). Trong quá trình sáng tạo, nhà văn luôn có sự đồng cảm với độc giả, ngược lại, độc giả có sự đồng cảm trong “sâu thẳm” với nhà văn.
- Hai câu tiếp sau là quan niệm của tác giả về văn bản văn học, tác phẩm văn học trong tâm trí người đọc.
- Nhà văn viết tác phẩm văn học, sáng tạo nghệ thuật theo những đặc trưng riêng. Những điều nhà văn muốn nói đều gửi gắm vào hình tượng nghệ thuật, chỉ có giá trị gợi mở.
- Người đọc cần suy ngẫm, tìm hiểu, phân tích để tìm ra ý nghĩa của văn bản.
- Hai câu cuối là quan niệm của Chế Lan Viên về văn bản văn học, tác phẩm trong tâm trí người đọc
- Quan niệm trên của Chế Lan Viên được phát biểu bằng tuyên ngôn, hình tượng thơ ca.
Đọc bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ (Tiếng Việt 5, tập hai, trang 165) và trả lời câu hỏi:
a) Bài thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em. Hãy miêu tả một hình ảnh mà em thích nhất.
b) Tác giả quan sát buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển bằng những giác quan nào? Hãy nêu một hình ảnh hoặc chi tiết mà em thích trong bức tranh phong cảnh ấy.
Em thích nhất là hình ảnh "Tóc bết đầy nước mặn - Chúng ùa chạy không cần tới đích - Tay cầm cành củi khô - Vớt từ biển những vỏ ốc âm thanh - Mặt trời chảy trên bàn tay bé xíu - Gió à à u u như ngàn cối xay lúa". Những câu thơ vẽ ra hình ảnh một đám trẻ da đên nhẻm vì cháy nắng, tóc bết lại vì nước biển đang chạy ùa từ dưới biển lên. Trước mắt các bạn là một bãi cát dài và mịn, trắng xóa. Mặt trời chiếu sáng rực rỡ trên đầu. Tay các bạn cầm những cành củi khô, có lẽ vớt từ biển lên, có bạn tay cầm chiếc vỏ ốc to, hướng về phía đầu gió cho phát ra những âm thanh à à u u... Nước biển và cát lấp lóa trên tay.
b) Nêu một hình ảnh hoặc chi tiết mà em thích trong bức tranh phong cảnh ấy.
Em thích nhất là hình ảnh "Tóc bết đầy nước mặn - Chúng ùa chạy không cần tới đích - Tay cầm cành củi khô - Vớt từ biển những vỏ ốc âm thanh - Mặt trời chảy trên bàn tay bé xíu - Gió à à u u như ngàn cối xay lúa". Những câu thơ vẽ ra hình ảnh một đám trẻ da đên nhẻm vì cháy nắng, tóc bết lại vì nước biển đang chạy ùa từ dưới biển lên. Trước mắt các bạn là một bãi cát dài và mịn, trắng xóa. Mặt trời chiếu sáng rực rỡ trên đầu. Tay các bạn cầm những cành củi khô, có lẽ vớt từ biển lên, có bạn tay cầm chiếc vỏ ốc to, hướng về phía đầu gió cho phát ra những âm thanh à à u u... Nước biển và cát lấp lóa trên tay.
b) Nêu một hình ảnh hoặc chi tiết mà em thích trong bức tranh phong cảnh ấy.