Hãy tìm ví dụ về sự biểu hiện của định luật trên trong các hiện tượng cơ và nhiệt đã học.
Hãy tìm ví dụ biểu diễn của định luận trong các hiện tượng cơ và nhiệt đã học ?
- Ví dụ :
+ Vật rơi từ trên cao xuống : Thế năng chuyển hóa dần thành động năng.
+ Viên đạn ghim vào thanh gỗ rồi dừng lại : Cơ năng ( động năng ) biến thành nhiệt năng .
+ Con lắc dao động có sự qua lại giữa thế năng và động năng.
+ Sự va chạm của vật chuyển động với vật đứng yên , có sự truyền cơ năng.
Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.Cho ví dụ về sự biểu hiện của định luật trên trong các hiện tượng cơ và nhiệt đã học
1) Đọc trước nội dung bài học và trả lời câu hỏi vào vở:
- Câu 1: Hiện tượng vật lí là gì? Hãy lấy 3 ví dụ về hiện tượng vật lí trong đời sống.
- Câu 2: Hiện tượng hóa học là gì? Hãy lấy 3 ví dụ về hiện tượng hóa học trong đời sống.
2) Hãy quan sát sự biến đổi của 1 chất (tùy chọn) trong tự nhiên và mô tả sự biến đổi của chất đó. Hãy cho biết đó là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học.
Câu 1:
- Hiện tượng vật lý là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
VD: Xé nhỏ tờ giấy, hòa tan đường vào nước, dây sắt đc cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh,...
Câu 2:
- Hiện tượng hóa học là hiện tượng chất biến đổi có tạo thành chất khác.
VD: Đốt cháy giấy, đinh sắt để lâu ngoài không khí thì gỉ, đun đường quá lửa có mùi khét (cháy),...
Hãy tìm thêm ví dụ, ngoài những ví dụ đã có trong bài về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác; sự chuyển hóa giữa các dạng cơ năng cũng như giữa nhiệt năng và cơ năng.
- Dùng búa đập nhiều lần vào thanh đồng làm thanh đồng nóng lên: Cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng.
- Ném một vật lên cao: Động năng chuyển hóa thành thế năng.
1. Nêu 1 ví dụ về vận động và 1 ví dụ về phát triển trong cùng 1 sự vật, hiện tượng để biết được sự khác nhau giữa vận động và phát triển 2. Hãy nêu phương pháp học tập hiệu quả của em sau khi học phủ định biện chứng
a,Bằng kiến thức sinh học 7 đã học,em hãy lấy ví dụ về động vật đẻ trứng và động vật đẻ con.Hãy chỉ ra ưu điểm của hiện tượng thai sinh so với hiện tượng noãn thai sinh và đẻ trứng
b,Hãu nêu quan hệ giữa các nhóm trên cây phát sinh
Vd về một số loài động vật đẻ trứng: cá, ếch, nhái, chim...
Vd về động vật đẻ con: các loài động vật có vú đều đẻ con, trừ thú mỏ vịt đẻ trứng..
Ưu điểm của mang thai và sinh con ở thú:
- Phôi được nuôi dưỡng bằng cách lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai, nhiệt độ trong cơ thể mẹ rất thích hợp cho sự phát triển của phôi.
- Thai nhi trong bụng mẹ được bảo vệ tốt trước kẻ thù và các tác nhân gây hại.
Em hãy lấy ví dụ về sự vận động, sự phát triển trong cùng một sự vật, hiện tượng để phân biệt sự khác nhau giữa vận động và phát triển: Lấy ví dụ về phủ định biện chứng và phủ định siêu hình đi phân biệt sự khác nhau giữa phủ định biện chứng và phủ định siêu hình. Phủ định siêu hình: nguyên nhân của sự phủ định là do sự can thiệp, tác động từ bên ngoài. Phủ định biện chứng: có nguyên nhân của sự phủ định là do sự tác động bên trong có sự phát triển của bản thân sự vật, hiện tượng. M.n giúp mình với ạ Mk đang cần gấp ạ
tham khảo :
1.
Ví dụ cùng là một hạt lúa:
+ Sự vận động: là sự dịch chuyển từ nơi này qua nơi khác của hạt lúa.
+ SỰ phát triển: Hạt lúa mọc thành cây mạ.
=> Hiện tượng để phân biệt: Sự vận động không gây biến đổi bản chất hạt lúa, hạt lúa vẫn là hạt lúa. Sự phát triển gây ra biến đổi bản chất hạt lúa, hạt lúa không còn là hạt lúa mà thành cây mạ, cây lúa. Tương tự các sự vật khác cũng vây. Sự vận động không gây biến đổi bản chất sự vật, còn sự phát triển làm thay đổi bản chất của sự vật (theo đổi theo chiều hướng tích cực thì được gọi là phát triển).
2.Giống nhau : phủ định biện chứng và phủ định siêu hình đều xóa bỏ , phủ nhận sự tồn tại cua một sự vật hiện tượng nào đó .Câu 1: Nội dung nào của nguyện lí truyền nhiệt thể hiện sự bảo toàn năng lượng?
Câu 2: Có mấy cách làm biến đổi nhiệt năng? Lấy ví dụ cho mỗi cách? Tại sao đơn vị của nhiệt lượng là jun?
Câu 3: TÌm ví dụ về hiện tượng khuếch tán trong chất rắn, lỏng và khí?
Câu 1: Nội dung thể hiện sự bảo toàn năng lượng là:
2. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại
Câu 2: Có hai cách làm biến đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt
Vd: - ấm nhôm và nước trong ấm sẽ nóng lên khi được đun trên bếp ( Nhiệt năng thay đổi do truyền nhiệt)
- Xoa hai bàn tay ta thấy nóng lên ( Nhiệt năng thay đổi do thực hiện công)
Nhiệt lượng có đơn vị là jun vì nó là số đo nhiệt năng, mà nhiệt năng có đơn vị là jun
Câu 3:
Vd: Hiện tượng khuếch tán trong chất lỏng:
Nhỏ 1 giọt mực xanh vào nước, nước trong cốc dần trở nên xanh
Chất khí:
Mở lọ nước hoa trong lớp học, sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa
Chất rắn: không biết
nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất?cho ví dụ một số ứng dụng về sự nở vì nhiệt .giải thích hiện tượng sự nở vì nhiệt.
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
VD: - Khi đóng nước ngọt người ta không đóng đầy để tránh sự nở vì nhiệt
- Qủa bóng bàn bị móp người ta cho vào nước nóng để nó như ban đầu
- Khi bơm xe người ta không bơm quá căng để tránh khí trong lốp nở ra làm nổ lốp
Giải thích hiện tượng sự nở vì nhiệt:
Một vật khi gặp nóng (lạnh) đều nở ra (co lại)
-khi nở thì thể tích tăng , khối lượng riêng giảm
-khi co thì thể tích giảm , khối lượng riêng tăng