Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 10 2018 lúc 5:04

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 6 2017 lúc 3:52

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Anh
Xem chi tiết
lê quỳnh anh
21 tháng 12 2016 lúc 20:37

4. x + 16 chia hết cho x + 1

Ta có

x + 16 = ( x + 1 ) + 15

Mà x + 1 chia hết cho 1

=> 15 phải chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(15)

Ư(15) = { 1 ; 15 ; 3 ; 5 }

TH1 : x + 1 = 1 => x = 1 - 1 = 0

TH2 : x + 1 = 15 => x = 15 - 1 = 14

TH3 : x + 1 = 3 => x = 3 - 1 = 2

TH4 : x + 1 = 5 => x = 5 - 1 = 4

Vậy x = 0 ; 14 ; 4 ; 2

 

Bình luận (0)
lê quỳnh anh
21 tháng 12 2016 lúc 20:43

1

a . Để A chia hết cho 9 thì các số hạng của nó phải chia hết cho 9

Mà 963 , 2439 , 361 chia hết cho 9

=> x cũng phải chia hết cho 9

Vậy điều kiện để A chia hết cho 9 là x chia hết cho 9

Và ngược lại để A ko chia hết cho 9 thì x không chia hết cho 9

b. Tương tự phần trên nha

Bình luận (0)
Trần Thị Mai Chi
6 tháng 1 2017 lúc 17:48

A = 963 + 2463 + 351 + x với x thuộc số tự nhiên

* x chia hết cho 4

Để x chia hết cho 4 thì các số hạng trong tổng phải chia hết cho x mà

963 ; 2493 ; 351 đều chia hết cho 9

Vậy x phải là một số tự nhiên chia hết cho 9

* x không chia hết cho 9 thì một trong những số hạng trên phải có một số không chia hết cho 9

Mà cả 3 số hạng đã biết đều chia hết cho 9 nên x sẽ không chia hết cho 9.

b , tương tự , tự làm cho mình nha !

còn bài 2 mình đã làm giúp cho bạn Ho Chin thiểu rồi cậu tự vào tham khảo nha !

3

Ta có dãy số để biểu hiện những số đã chia hết cho 5 từ 1 đến 1000 :

5 ; 10 ; 15 ; 20; 25;....1000

SSH của dãy số trên là

( 1000 - 5 ) :5 +1 = 200 số hạng

tổng của 10^18 + 8 =( 10 +8)^18

= 18 ^ 18

Trong đó 18 chia hết cho 2 và 3 nên tổng 10^18 chia hết cho 2 và 3

c cứ tương tự

d;

Ta có ab-ba ( với a >b )

vd : 21 -12 = 9

vậy ab-ba chia hết cho 9

vì x + 16 chia hết cho x + 1 nên

x + 16 = (x + 1 ) + 15 ( x chia hết cho 1 )

suy ra 15 phải chia hết cho x+1 ( 15 là B của x + 1)

Và ngược lại x + 1 là Ư(15)

Ta có Ư ( 15 ) = { 1 ; 3 ; 5; 15 }

do x+1 nên ta biết { 1 - 1 ; 3 - 1 ; 5 - 1 ; 15 - 1 }

Sẽ có kết quả lần lượt sau : 0 ; 2 ; 4 ; 14

Vậy x thuộc { 0 ; 2 ; 4 ; 14 }

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh An
Xem chi tiết
Đinh Thu Trang
Xem chi tiết
Thị Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hoàng
5 tháng 1 2020 lúc 13:57

a)A chia hết cho 9 khi x chia hết cho 9

  A  không chia hết cho 9 khi x không chia hết cho 9

b)B chia hết cho 5 khi x chia hết cho 5

   B  không chia hết cho 5 khi x không chia hết cho 5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Công Mạnh
5 tháng 1 2020 lúc 14:11

Bài giải

a) Ta có: A = "tự ghi"  (x thuộc N)

Mà 963 \(⋮\)9,       2493 \(⋮\)9,     351 \(⋮\)9

Suy ra x \(⋮\)9 thì A \(⋮\)9

         x không chia hết cho 9 thì A không chia hết cho 9

b) Ta có B = "tự ghi" (x thuộc N)

Mà 10 \(⋮\)5,      25 \(⋮\)5,       45 \(⋮\)5

Suy ra x \(⋮\)5 thì B \(⋮\)5

         x không chia hết cho 5 thì A không chia hết cho 5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Đạt
5 tháng 1 2020 lúc 14:14

Bạn ơi đáp án là như thê này:

a, Vì 963 ; 2493 ; 351 đều chia hết cho 9 nên :

Để A chia hết cho 9 thì x cũng phải chia hết cho 9 và ngược lại (Bạn có thể xem lại bài  Tính chất chia hết của 1 tổng)

b, Tương tự như câu a, vì 10 ; 25 ; 45 đều chia hết cho 9 nên :

Để B chia hết cho 9 thì x cũng phải chia hết cho 9 và ngược lại

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 5 2017 lúc 2:37

Đáp án là B

Ta có: A = (12 + 15) + 36 + x

Vì 12 + 15 = 27 ⋮ 9; 36 ⋮ 9 ⇒ (12 + 15 + 36) ⋮ 9

Do đó để A không chia hết cho 9 thì x không chia hết cho 9

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 12 2017 lúc 17:26

Bình luận (0)
Đinh Thu Trang
Xem chi tiết