Chữa lỗi chính tả có trong những câu sau:
-Có đau thì cắng răng mà chịu nghen.
Chữa lỗi chính tả có trong những câu sau:
-Tía đã nhiều lần căng dặng rằn không được kiêu căn.
Các câu được sửa như sau:
- Tía đã nhiều lần căn dặn rằng không được kiêu căng.
Chữa lỗi chính tả có trong những câu sau:
-Một cây che chắng ngan đường chẳn cho ai vô dừng chặc cây, đốn gỗ.
- Một cây tre chắn ngang đường chẳng cho ai vô rừng chặt cây, đốn gỗ.
Tập chép : Người mẹ hiền (từ Vừa đau vừa xấu hổ … đến Chúng em xin lỗi cô.)
? Trong bài chính tả có những dấu câu nào ?
- Trong bài chính tả có những dấu câu như: dấu chấm, dấu phẩy, dấu gạch ngang, dấu hai chấm, dấu chấm hỏi.
những câu sau đây mắc 1 số lỗi diễn đạt liên quan đến lô-gic. hẫy phát hiện và chữa những lỗi đó
a,bài thơ không chỉ hay về nghệ thuật mà còn sắc sảo về ngôn từ
b, chị dậu rất cần cù,chịu khó nên chị rất mực yêu thương chồng con
a,bài thơ không chỉ hay về nghệ thuật mà còn sắc sảo về ngôn từ.
- mà còn hay cả về..
b, chị dậu rất cần cù,chịu khó nên chị rất mực yêu thương chồng con.
- Chị dậu rất cần cù,chịu khó . Và hơn cả thế ,chị là người phụ nữ rất mực yêu thương chồng con.
Dân gian xưa kia dùng phèn chua làm thuốc chữa đau răng, đau mắt, cầm máu và đặc biệt dùng làm trong nước. Nguyên nhân nào sau đây làm cho phèn chua có khả năng làm trong nước
A. Phèn chua có tính axit nên hút hết hạt bẩn lơ lửng trong nước về phía mình , làm trong nước
B. Phèn chua bị điện ly tạo ra các ion K + , A l 3 + , S O 4 2 - nên các ion này hút hết hạt bẩn lơ lửng về phía mình, làm trong nước
C. Khi hòa tan vào nước , do quá trình điện ly và thủy phân A l 3 + tạo ra A l O H 3 dạng keo nên hút các hạt bẩn lơ lửng về phía mình, làm trong nước
D. Phèn chua bị điện ly thành K + , S O 4 2 - trung tính nên hút các hạt bẩn lơ lửng làm trong nước
Dân gian xưa kia sử dụng phèn chua để bào chế thuốc chữa đau răng, đau mắt, cầm màu và đặc biệt dùng để làm trong nước. Nguyên nhân nào sau đây làm cho phèn chua có khả năng làm trong nước?
A. Phèn chua có tính axit nên hút hết các hạt bẩn lơ lửng, làm trong nước
B. Phèn chua điện li tạo ra các ion K+, Al3+, SO42- nên các ion này hút hết các hạt bẩn lơ lửng, làm trong nước
C. Khi hòa tan phèn chua vào H2O, do quá trình điện li và thủy phân Al3+ tạo ra Al(OH)3 dạng keo nên hút hết các hạt bẩn lơ lửng, làm trong nước
D. Phèn chua bị điện li tạo ra các ion K+, SO42- trung tính nên hút hết các hạt bẩn lơ lửng, làm trong nước
Chữa lỗi dùng từ trong các câu sau
c) Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh tú của văn hóa dân tộc.
Câu 4: Đọc các thành ngữ, tục ngữ sau:
- Cắn răng chịu đựng;
- Dám làm dám chịu;
- Mình làm mình chịu, kêu mà ai thương;
- Chân mình thì lấm bê bê/ Lại cầm bó đuốc đi rê chân người.
Cho biết thành ngữ, tục ngữ nào có nội dung liên quan một phần tới thông điệp được nêu trong văn bản. Vì sao em xác định như vậy?
- Thành ngữ, tục ngữ “Dám làm dám chịu” có nội dung liên quan một phần tới thông điệp được nêu trong văn bản.
- Vì “Dám làm dám chịu” khuyên chúng ta phải tự biết chịu trách nhiệm với việc làm của bản thân dù kết quả nó có như mong đợi hay không như mong đợi của chúng ta.
Hãy viết 1 bài văn (30-40 dòng) kể về một sự việc em đã chứng kiến.Đọc kĩ dể phát hiên lỗi về chủ ngữ,vị ngữ,lỗi chính tả(nếu có)trong bài và nêu cách sửa chữa
Hơn một tháng trước khi bước vào năm học mới, xem buổi truyền hình nào, đọc tờ bào nào em cũng thấy nói về tình hình lũ lụt ở đồng bằng sông Cửu Long. Những ngày ấy có biết bao việc làm tình nghĩa “lá lành đùm lá rách” làm em xúc động. Em còn nhớ rõ một việc.
Hôm ấy là ngày chủ nhật, em cùng mẹ ra chợ. Trong khi chờ mẹ mua một vài thứ đồ ăn, em chợt nhìn thấy ở phía trước có mấy anh chị thanh niên và mấy bạn thiếu niên đeo khan quàng đỏ. Họ đứng thành nhóm. Một chị trong số họ đang nói gì nhưng vì xa quá nên em nghe không rõ. Nhóm người tiến dần về phía em. Lúc họ đến gần, em nhận ra có một bạn thiếu niên đi trước, hai tay bê một cái hộp gỗ nhỏ. Rồi nhóm người dừng lại. Mấy cô bác xung quanh em cũng dừng lại hướng về phía chị thanh niên có khuôn mặt xinh xắn đang nói:
- Thưa cô bác, đồng bào ở đồng bằng sông Cửu Long đang bị tai họa lũ lụt rất nặng nề. Lá lành đùm lá rách, xin cô bắc đóng góp chút ít vào quỹ cứu trợ đồng bào vùng lũ lụt. Chúng cháu là nhóm cứu trợ của Thành đoàn.
Có mấy người nghe vậy thì bước tới, nhét qua khe hở chiếc hộp gỗ mấy tờ giấy bạc, không biết là bao nhiêu. Lúc ấy ngay bên cạnh em có một người phụ nữ mặc quần áo trông rất diện, đang cúi xuống mua hàng. Có lẽ mặc cả không xong món gì đấy, bà ta đứng thẳng dậy, toan đi thì nhóm cứu trợ đến:
- Cô ơi, xin cô đóng góp cứu trợ đồng bào bị lũ lụt.
Đôi mắt bà ấy chợt sầm xuống:
- Lại đóng góp nữa!
Rút một tờ hai ngàn từ xấp tiền đang cầm trên tay, bà ta bực dọc nhét vào cái hộp quyên góp. Rồi hướng về mấy người xung quanh, bà ta như phân bua:
- Thật là như mắc nợ. Nào là đóng góp ở phường, nào là đóng ở cơ quan, rồi quỹ từ thiện, rồi hội phụ nữ … sức mấy mà chịu nổi! Thôi thì cũng đóng góp với quyên đi cho rồi!
Chị thanh niên trong nhóm cứu trợ sững người, mặt ngơ ra; chị định cười gượng mà tự nhiên hai mắt lại hoe hoe. Một lát sau chị mới lấy lại vẻ tự nhiên. Đúng lúc ấy, một em gái nhỏ không biết từ đâu chạy đến bên chị. Em bé đưa vào tay chị một tờ tiền và nói:
- Chị ơi! Đừng buồn nữa chị. Chị cho em đóng góp với nhé! Nhưng em chỉ có năm tram thôi, nhận cho em đi nghe chị!
Chị thanh niên sung sướng nhìn em bé. Một tay xoa lên tóc em và chị chói:
- Chị nhận chứ! Món tiền này tuy nhỏ nhưng ý nghĩa thì rất lớn đấy!
Được chứng kiến hai sự vật trái ngược nhau trong một khoảng khắc ngắn ngủi, em thấy lòng bâng khuâng khó tả.