Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sarah999
Xem chi tiết
Hoàng Chu
Xem chi tiết
Nguyễn cẩm linh
Xem chi tiết
Hải Yến
Xem chi tiết
Mai trần
Xem chi tiết
HT2k02
11 tháng 7 2021 lúc 14:57

không chứng minh được đâu bạn, nó là định nghĩa rồi

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 0:18

Cái đó là định nghĩa rồi bạn

Mạt Chượt
Xem chi tiết
Minh Anh Tran
Xem chi tiết
Lan Nhi
Xem chi tiết
juliet campulet
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Huyền
25 tháng 1 2020 lúc 18:06

b) \(\sqrt{2x-3}-7=4\)

             \(\sqrt{2x-3}=11\)

     \(\left(\sqrt{2x-3}\right)^2=11^2\)

                   \(2x-3=121\)

                            \(2x=124\)

                              \(x=62\)

c) \(\sqrt{3x-2}+7=0\)

             \(\sqrt{3x-2}=-7\)

                          \(\Rightarrow x=\varnothing\)

Khách vãng lai đã xóa
juliet campulet
29 tháng 1 2020 lúc 11:10

bạn Hoàng Thanh Huyền ơi! cảm ơn đã là giúp nhưng phần a) bạn làm đến dong thứ 3 thì mk bt làm r nhưng mũ 2 phải chia ra hai trường hợp chứ :))

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thanh Huyền
29 tháng 1 2020 lúc 23:12

Ok, mình hiểu ý bạn! Và mình lm câu b) chứ ko phải câu a)

\(\sqrt{2x-3}=11\)

\(\Rightarrow2x-3=11^2=121\)

Bạn phải hiểu là: căn 2x-3 bình phương lên thì mất căn nên sẽ có 1 và chỉ 1 trường hợp xảy ra.

Ở đây, \(\left(\sqrt{2x-3}\right)^2=11^2\) cùng số mũ là 2 => cơ số bằng nhau <=> 2x-3= 121

Bạn có đọc lưu ý SGK chưa?? Để mình ví dụ cho bạn nhá :))

\(\sqrt{9}=3\)chứ ko phải 2 trường hợp là: -3;3

\(-\sqrt{9}=-3\)

Dù sao thì học tốt nha!!! Nhớ đọc lưu ý SGK bài căn bậc 2 ấy chứ ko phải 2 trg hợp như bài tìm x kia đâu=.= 

Khách vãng lai đã xóa