Viết tọa độ điểm A, B, C, D, E, F, G trong hình 32.
Viết tọa độ các điểm A, B, C, D, E, F trong hình 32 ?
Ta có tọa độ các điểm: A(-2; 2); B(-4; 0); C(1; 0); D(2; 4); E(3; -2); F(0; -2); G(-3; -2)
Tọa độ các điểm đó là:
A(-2; 2) ; B(-4; 0)
C(1; 0) ; D(2; 4)
E(3; -2) ; F(0; -2)
G(-3; -2)
Viết tọa độ điểm A, B, C, D, E, F, G trong hình 32.
Tọa độ các điểm đó là:
A(-2; 2) ; B(-4; 0)
C(1; 0) ; D(2; 4)
E(3; -2) ; F(0; -2)
G(-3; -2)
Viết toạ độ các điểm A, B, C, D, E, F, G. trong hình dưới:
Toạ độ các điểm trong hình vẽ
A(2;-2); B(4;0); C(-2;0); D(2;3); E(2;0); F(-3;2); G(-2;-3)
a) Viết tọa độ các điểm A, B, C, D, E, F, G trong hình dưới. (trong sách BT toán lp 7 tập 1 có nha)
b) Trong mặt phẳng tọa độ vẽ tam giác ABC với các đỉnh A(-3;4), B(-3;1), C(1;-1).
Câu hỏi 3 trang 24: Tìm tọa độ của các điểm A, B, C trong hình 1.26. Cho ba điểm D(-2; 3), E(0; -4), F(3; 0). Hãy vẽ các điểm D, E, F trên mặt phẳng Oxy.
a) Viết tọa độ các điểm A, B, C, D, E, F trong hình 16.
b) Trong mặt phẳng tọa độ vẽ tam giác ABC với các đỉnh \(A\left(-3;4\right),B\left(-3;1\right),C\left(1;-1\right)\)
a) Tọa độ các điểm trong hình vẽ là:
A(2;-2); B(4;0); C(-2;0); D(2;3); E(2;0);F(-3;2); G(-2;-3)
b) Ta có hình vẽ ∆ABC:
A(-3;4); B(-3;1); C(1;-1).
Quan sát Hình bên viết tọa độ địa lí của các điểm: A, B, D, C, E
(VD: Cách viết tọa độ địa lí 1 điểm: tọa độ địa lí của điểm H là (600B, 400 Đ) hoặc
………………………………………
…………………………………….....
……………………………………..
………………………………………
…………………………………….....
……………………………………….
………………………………………
…………………………………….....
………………………………………
…………………………………….....
Trong mặt phẳng Oxy cho A(-4;1), B(2;4), C(2;-2)
a) Chứng minh rằng 3 điểm A, B, C tạo thành tam giác
b) Tìm tọa độ trọng tâm G tam giác ABC
c) Tìm tọa độ điểm D sao cho C là trọng tâm tam giác ABC
d) Tìm tọa độ điểm E trên trục Ox sao cho A, B, E thẳng hàng
e) Tìm tọa độ điểm F sao cho ABCF là hình bình hành
a) Để A B C tạo thành tam giác thì 2 vecto AB à AC phải không cùng phương
Ta có: \(\overrightarrow{AB}=\left(-6;3\right)\)
\(\overrightarrow{AC}=\left(0;-6\right)\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{-6}{0}\ne\dfrac{3}{-6}\) nên ABC là 1 tam giác
b) G là trọng tâm tam giác ABC:
\(x_G=\dfrac{-4+2+2}{3}=0\) ; \(y_G=\dfrac{1+4+\left(-2\right)}{3}=1\)
\(\Rightarrow\) G(0;1)
c) C là trọng tâm tam giác ABC ?????
d) Làm tương tự như câu a)
Chỉ thay thành dấu "="
e) Để ABCF là hình bình hành thì: \(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{FC}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\left(-6;3\right)=\left(2-x_F;-2-y_F\right)\)
\(\Rightarrow\) \(\hept{\begin{cases}2-x_F=-6\\-2-y_F=3\end{cases}}\)\(\Rightarrow\) \(\hept{\begin{cases}x_F=8\\y_F=-5\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\) \(F\left(8;-5\right)\)
Trên hệ trục tọa độ Oxy, có điểm A( − 2;1). Trong các điểm sau điểm nào nằm trên đường thẳng OA: B(2;1), C( − 1;2), D( 2 3 ; − 1 3 ), E(2;0), F( − 3 2 ; 3 4 ), G(2; − 1)