Những câu hỏi liên quan
Huyên Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Thùy Linh
3 tháng 5 2021 lúc 22:25

1. Nhiệm vụ Truyền, biến đổi mômen quay cả về chiều, trị số từ động cơ tới bánh xe chủ động Ngắt mômen khi cần thiết

2. Phân loại

Theo số cầu chủ động

undefined

Theo phương pháp điều khiển hệ thống truyền lực

Bình luận (0)
Huyên Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 7 2017 lúc 11:39

Bình luận (0)
Nguyen Thi Ngoc Lan
Xem chi tiết
Phạm Thị Huệ
8 tháng 12 2016 lúc 14:08

1. Cấu tạo bên trong củaTrái Đất gồm 3 lớp: Lớp ngoài cùng là lớp vỏ Trái Đất , ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi :

-Đặc điểm:

+ Lớp vỏ Trái Đất: độ dày từ 5 km đến 70 km; vật chất có dạng rắn chắc; càng xuống sâu thì nhiệt độ càng cao nhưng tối đa chỉ tới 1.000 độ C

+ Lớp trung gian (bao Manti) : độ dày gần 3.000km ; vật chất ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng; nhiệt độ khoảng 1.500 độ C đến 4.7000 độ C

+Lõi Trái Đất : độ dày đến 3.000 km; vật chất ở trạng thái lòng ở ngoài, rắn ở trong; nhiệt độ cao nhất khoảng 5.000 độ C

Bình luận (0)
Phạm Thị Huệ
8 tháng 12 2016 lúc 14:09

2:

Giống nhau:
Đều là lực tác động lên Trái Đất
Khác nhau:
+Ngoại lực là những lực được sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất như các nguồn năng lượng của gió, mưa, băng, nước chảy, sóng biển…
thông qua 4 quá trình liên quan tới nhau phong hoá, bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ.
Các quá trình nây làm cho bề mặt TĐ theo xu hướng phẳng lại.
Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực là do nguồn năng lượng bức xạ của Mặt Trời.

+Nội lực là lực được sinh ra ở bên trong Trái Đất.
thông qua các quá trình vận động, có xu hướng làm bề mặt TĐ nhô lên.
Nguyên nhân chủ yếu sinh ra nội lực là các nguồn năng lượng trong lòng Trái Đất, như: năng lượng của sự phân huỷ các chất phóng xạ, sự chuyển dịch và sắp xếp lại vật chất cấu tạo Trái Đất theo trọng lực, sự ma sát vật chất…  
Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 12 2016 lúc 15:12

Câu 1: Trả lời:

Đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất:- Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất. Lớp này rất mỏng, chỉ chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất. - Vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi một số địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng này có bộ phận nổi cao trên mực nước biển là lục địa, các đảo và có bộ phận trũng và thấp bị nước bao phủ là đại dương.- Các địa mảng không cố định một chỗ mà di chuyển chậm. Nếu như hai lớp địa mảng tách xa nhau, ở chỗ tiếp xúc của chúng, vật chất dưới sâu sẽ trào lên hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương. Nếu hai địa mảng xô vào nhau thì ở chỗ tiếp xúc của chúng, đá sẽ bị nèn ép, nhô lên thành núi. Đồng thời ở đó cũng sinh ra núi lửa và động đất. Vai trò của lớp vỏ Trái Đất:Vỏ Trái Đất là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác như: nước, không khí, sinh vật… và cũng là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.
Bình luận (0)
I LOVE YOU
Xem chi tiết
LPHTKKT
25 tháng 4 2016 lúc 21:48

V o to=150:2,5=60km/h

V xe may=60.2/3=40km/h

Thời gian để 2 xe gặp nhau là : 150:(60+40)=1gio30phut

Cong Thuc:thoi gian gap nhau : Khoang cach ban dau : tong van toc ( 2 dong tu chuyen dong nguoc chieu )

Bình luận (0)
Đậu Lê Mai Linh
Xem chi tiết
vu thi truc huong
Xem chi tiết
Fan Running man SBS
17 tháng 5 2016 lúc 17:34

bạn k cho mik rồi mik làm cho

Bình luận (0)
Thắng Nguyễn
17 tháng 5 2016 lúc 17:40

theo bài ra ta có:Tổng vận tốc của ô tô và xe đạp là: 72000:72=1000 (m/phút)

sau khoảng thời gian 72+48=180 (phút) ta có:

xe đạp đi được quãng đường là: BC+CD=BD

hiệu của hai quãng đường của ô tô và xe đạp là: (AB+BD)-BD=AB=72000

hiệu của hai vận tốc của ô tô và xe đạp là:72000:120=600 (m/phút)

vận tốc của ô tô là: (1000+600):2=800 (m/phút)

vận tốc của xe đạp là:(1000-600):2=200 (m/phút)

đáp số:ô tô:800 m/phút 

          xe đạp:200 m/phút

Bình luận (1)
Lazy Moon
17 tháng 5 2016 lúc 17:43

200m/phút

Bình luận (0)
Nguyễn Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Mai
Xem chi tiết