Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
7 tháng 6 2017 lúc 20:58

Bài giải.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 5 2019 lúc 14:21

Giá trị tức thời là giá trị biến thiên tuần hoàn với thời gian theo quy luật của hàm số sin hay cosin.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 6 2017 lúc 5:57

Đáp án C

+) Vectơ gia tốc của vật luôn hướng về VTCB  (a) sai

+) Khi vật chuyển động về phía vị trí cân bằng, vật chuyển động nhanh dần đều  a và v cùng dấu  (b) đúng

+) Vectơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật qua vị trí cân bằng  → (c) sai

+) Chuyển động của vật từ vị trí cân bằng ra biên là cđ chậm dần  →  (d) sai

+) Vận tốc của vật có giá trị cực đại khi vật đi qua vị trí cân bằng  →  (e) sai

+) Gia tốc của vật có giá trị cực đại khi vật ở biên âm a m a x     =   ω 2 A  giá trị cực tiểu ở biên dương a m a x     =   - ω 2 A →  (f) sai

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 8 2017 lúc 11:30

Các phát biểu:

+ Vecto gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng →  (a) sai.

+ Vecto vận tốc và vecto gia tốc luôn cùng chiều khi vật chuyển động về vị trí cân bằng →  (b) đúng.

+ Vecto gia tốc của vật đổi chiều khi vật đi qua vị trí cân bằng →  (c) sai.

+ Chuyển động của vật từ vị trí cân bằng ra vị trí biên là chuyển động chậm dần →  (d) sai.

+ Vận tốc của vật cực đại khi vật đi qua vị trí cân bằng →  (e) đúng.

+ Gia tốc của vật có giá trị cực đại khi vật ở vị trí biên →  (f) đúng.

→  Vậy số phát biểu đúng là 3.

Đáp án C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 12 2019 lúc 18:17

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 5 2017 lúc 3:42

Điều kiện để hàm có cực trị:

Định lí 1: Cho hàm số y = f(x) liên tục trên K = ( x o  – h;  x o  + h), h > 0 và có đạo hàm trên K hoặc trên K \ {x0}, nếu:

- f’(x) > 0 trên ( x o  – h;  x o ) và f’(x) < 0 trên ( x o ;  x o  + h) thì  x o  là một điểm cực đại của f(x).

- f’(x) < 0 trên ( x o  – h;  x o ) và f’(x) > 0 trên ( x o ;  x o  + h) thì  x o  là một điểm cực tiểu của f(x).

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 9 2019 lúc 16:14

Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện xoay chiều là đại lượng có giá trị bằng cường độ của một dòng điện không đổi, sao cho khi qua một điện trở R thì công suất tiêu thụ trên R bởi dòng điện không đổi ấy bằng công suất trung bình tiêu thụ trên R bởi dòng xoay chiều nói trên. Với dòng xoay chiều hình cos hoặc sin thì gái trị hiệu dụng I = I0/√2 .

Giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều hình sin bằng giá trị cực đại của điện áp chia √2: U = U0/√2

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 8 2018 lúc 7:07

Chọn A.

(I) sai f xđ trên R

(II) sai hs có 2 điểm cực trị

(III) ,(IV) đúng

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 5 2017 lúc 16:21