Có thể tồn tại đồng thời những chất sau trong một bình chứa được không? Khí oxi O2 và khí clo Cl2
Có thể tồn tại đồng thời những chất sau trong một bình chứa được không? Khí hiđro iotua HI và khí clo Cl2
Khí HI và Cl2 không tồn tại trong một bình vì Cl2 là chất oxi hóa mạnh và HI là chất khử mạnh
Có thể tồn tại đồng thời những chất sau trong một bình chứa được không?
Khí hiđro sunfua H2S và khí lưu huỳnh đioxit SO2
Khí hiđro sunfua H2S và khí SO2 không cùng tồn tại trong một bình chứa vì H2S chất khử mạnh, SO2 là chất oxi hóa.
2H2S + SO2 → 3S + 2H2O
có thể tồn tại đồng thời những chất sau trong một bình chứa được ko : a) khí hidro sunfua H2S và khí lưu huỳnh dioxit SO2 ; b) khí oxi O2 và khí clo Cl2 ; c) khí hidro iotua HI và khí clo Cl2 . Giải thích bằng phương trình hóa học của các phản ứng .
h2s+so2>s+h20
hi+cl2>i2+hcl
o2+cl2> không phản ứng
Trong phòng thí nghiệm khí Cl2 thường được điều chế bằng cách cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, thí nghiệm được mô tả bằng hình vẽ sau:
Cho các phát biểu sau đây:
1. Các hóa chất có thể sử dụng trong bình 4 là H2SO4, CaO, CaCl2, P2O5
2. Các hóa chất có thể sử dụng trong bình 2 là MnO2, KMnO4, KClO3, K2Cr2O7
3. Khí ra khỏi bình 2 thường có Cl2, HCl, H2O
4. Bình 3 có vai trò loại bỏ HCl nên có thể dùng dung dịch kiềm
5. Khí ra khỏi bình 3 có 1 lượng rất nhỏ khí O2
6. Clo nên thu bằng phương pháp đẩy nước
Số nhận xét chính xác là?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 1. Cho những chất khí sau: N2, O2, NO. Chất khí nặng hơn khí không khí là
A. N2 và O2 B. O2. C. O2 và NO. D. NO.
Câu 2. Cho các chất khí sau: Cl2, CO2, H2, NO2. Chất khí nhẹ hơn không khí là
A. Cl2. B. CO2. C. H2. D. NO2.
Câu 3. Cho các chất khí sau: Cl2, CO, NO2, N2. Những chất khí nào có nặng bằng nhau?
A. Cl¬2, CO. B. CO, NO2. C. NO2, N2. D. CO, N2.
Câu 4. Tỉ khối của khí A đối với không khí <1. Khí A là khí nào trong các khí sau?
A. SO2 B. SO3 C. NO2 D. N2.
Câu 5. Tỉ khối của khí A đối với không khí >1. Khí A là khí nào trong các khí sau?
A. N2. B. H2. C. CO2. D. CO.
Câu 6. Tỉ khối của khí A đối với không khí là 1,51. Khí A là khí nào trong các khí sau?
A. SO2. B. SO3. C. CO2. D. N2.
Câu 7. Số mol của 6,72 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn là
A. 6 mol. B. 0,6 mol. C. 3 mol. D. 0,3 mol.
Câu 8. 0,25 mol khí H¬2 ở điều kiện tiêu chuẩn có thể tích là
A. 22,4 lít. B. 2,24 lít. C. 5,6 lít. D. 6,72 lít.
Câu 9. Số mol của các dãy các chất 23 gam Na, 12 gam Mg, 27 gam Al lần lượt là
A. 0,5 mol; 1,0 mol; 1,5 mol. B. 0,5 mol; 1,5 mol; 2,0 mol.
C. 0,5 mol; 1,0 mol; 2,0 mol. D. 1,0 mol; 0,5 mol; 1,0 mol.
Câu 10. 0,5 mol kim loại K có khối lượng là
A. 39 gam. B. 19,5 gam. C. 78 gam. D. 9,25 gam.
Nung m gam hỗn hợp X gồm KClO3 và KMnO4 thu được chất rắn Y và O2. Biết KClO3 phân hủy hoàn toàn, còn KMnO4 chỉ bị phân hủy một phần. Trong Y có 0,894 gam KCl chiếm 8,132% theo khối lượng. Trộn lượng O2 ở trên với không khí theo tỉ lệ thể tích VO2 : Vkk = 1 : 3 trong một bình kín ta thu được hỗn hợp khí Z. Cho vào bình 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon, phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí T gồm 3 khí O2, N2, CO2, trong đó CO2 chiếm 22,92% thể tích. Biết không khí chứa 20% thể tích oxi, còn lại là. Giá trị m (gam) là
A. 12,59
B. 12,53
C. 12,70
D. 12,91
Đáp án B
Từ mKCl = 0,894g => mY = 10,994g
Đặt nO2 tạo ra = x => nkk = 3x có nO2 = 0,75x và nN2 = 2,25x (mol)
, nCO2 = nC = 0,044 mol => nO2 dư = (x + 0,75x) – 0,044 (mol)
=> nT = nCO2.100/22,92 = nO2 dư + nN2 + nCO2
=> 1,75x – 0,044 + 2,25x + 0,044 = 0,192
=> x = 0,048 mol
=> m = mY + mO2 tạo ra = 12,53g
=>B
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 sạch:
Bình (1) đựng dung dịch NaCl, bình (2) đựng dung dịch H2SO4 đặc. Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể thay MnO2 bằng KMnO4 và không cần đun nóng.
(b) Có thể đổi vị trí của bình (1) và bình (2) cho nhau.
(c) Bình (2) đóng vai trò giữ khí hơi H2O và khí HCl có lẫn trong khí clo.
(d) Bông tẩm dung dịch NaOH có vai trò ngăn cản khí clo thoát ra môi trường.
(e) Có thể thay dung dịch NaCl trong bình (1) bằng chất rắn NaCl.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 sạch:
Bình (1) đựng dung dịch NaCl, bình (2) đựng dung dịch H2SO4 đặc.
Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể thay MnO2 bằng KMnO4 và không cần đun nóng.
(b) Có thể đổi vị trí của bình (1) và bình (2) cho nhau.
(c) Bình (2) đóng vai trò giữ khí hơi H2O và khí HCl có lẫn trong khí clo.
(d) Bông tẩm dung dịch NaOH có vai trò ngăn cản khí clo thoát ra môi trường.
(e) Có thể thay dung dịch NaCl trong bình (1) bằng chất rắn NaCl.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án B
Giải thích sơ đồ thí nghiệm điều chế khí clo sạch trong phòng thí nghiệm:
- Phản ứng:
Vì dung dịch HCl dùng là đặc nên dễ bay hơi, tách ra khỏi dung dịch tạo khí HCl, H2O khi đun nóng cũng dễ bay hơi nên sản phẩm phản ứng ngoài khí Cl2 thu được còn có lẫn khí HCl và H2O.
Vì lẫn khí HCl và H2O nên để thu khí Cl2 sạch cần bố trí thêm 2 bình (1) và (2) để giữ lại chúng.
- Bình (1) dùng dung dịch NaCl nhằm giữ lại khí HCl, đồng thời cũng hạn chế khả năng tan của khí Cl2.
- Khí thoát ra bình (1) là Cl2 lẫn H2O nên bình (2) chứa H2SO4 đặc để giữ H2O lại.
→ khí Cl2 thoát ra khỏi bình (2) được thu ở bình tam giác được nút bằng bông tẩm dung dịch NaOH.
nên tránh trường hợp khí Cl2 đầy bình thoát ra ngoài.
Xem xét các phát biểu:
þ (a) đúng. Với MnO2 thì cần đun nóng, còn với KMnO4 thì có thể đun hoặc không đun.
ý (b) sai. Vì nếu đổi thì lúc qua bình (1), khí Cl2 thoát ra có thể lẫn khí H2O → không sạch nữa.
ý (c) sai. Vì bình (2) không giữ được khí HCl.
þ (d) đúng.
ý (e) sai. Vì chất rắn NaCl không giữ được khí HCl, bình (2) cũng không nên khí Cl2 thu không sạch.
→ có tất cả 2 phát biểu đúng.
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 sạch:
Bình (1) đựng dung dịch NaCl, bình (2) đựng dung dịch H2SO4 đặc.
Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể thay MnO2 bằng KMnO4 và không cần đun nóng.
(b) Có thể đổi vị trí của bình (1) và bình (2) cho nhau.
(c) Bình (2) đóng vai trò giữ khí hơi H2O và khí HCl có lẫn trong khí clo.
(d) Bông tẩm dung dịch NaOH có vai trò ngăn cản khí clo thoát ra môi trường.
(e) Có thể thay dung dịch NaCl trong bình (1) bằng chất rắn NaCl.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án B
ó Giải thích sơ đồ thí nghiệm điều chế khí clo sạch trong phòng thí nghiệm:
- Phản ứng:
ó Vì dung dịch HCl dùng là đặc nên dễ bay hơi, tách ra khỏi dung dịch tạo khí HCl, H2O khi đun nóng cũng dễ bay hơi nên sản phẩm phản ứng ngoài khí Cl2 thu được còn có lẫn khí HCl và H2O.
ó Vì lẫn khí HCl và H2O nên để thu khí Cl2 sạch cần bố trí thêm 2 bình (1) và (2) để giữ lại chúng.
- Bình (1) dùng dung dịch NaCl nhằm giữ lại khí HCl, đồng thời cũng hạn chế khả năng tan của khí Cl2.
- Khí thoát ra bình (1) là Cl2 lẫn H2O nên bình (2) chứa H2SO4 đặc để giữ H2O lại.
® khí Cl2 thoát ra khỏi bình (2) được thu ở bình tam giác được nút bằng bông tẩm dung dịch NaOH.
Vì phản ứng:
nên tránh trường hợp khí Cl2 đầy bình thoát ra ngoài.
Xem xét các phát biểu:
þ (a) đúng. Với MnO2 thì cần đun nóng, còn với KMnO4 thì có thể đun hoặc không đun.
ý (b) sai. Vì nếu đổi thì lúc qua bình (1), khí Cl2 thoát ra có thể lẫn khí H2O ® không sạch nữa.
ý (c) sai. Vì bình (2) không giữ được khí HCl.
þ (d) đúng.
ý (e) sai. Vì chất rắn NaCl không giữ được khí HCl, bình (2) cũng không nên khí Cl2 thu không sạch.
® có tất cả 2 phát biểu đúng.