Những câu hỏi liên quan
Phạm Tiến Đạt
Xem chi tiết
๖ۣۜNh◕k ๖ۣۜSilver ๖ۣۜBul...
22 tháng 4 2016 lúc 12:50

Khi ta nhúng quả bóng bàn vào nước sôi thì cả khí trong quả bóng bàn lẫn vỏ quả bóng bàn đều nở ra, nhưng khí trong quả bóng bàn nở ra nhiều hơn (vì chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn). Dưới tác dụng của khí trong quả bóng bàn nở ra thì vết lõm sẽ trở lại hình dáng ban đầu

=> Bóng bàn ko có lỗ thủng bị bẹp một chút thì nhúng vào nước sôi lại phồng lên được như cũ

Bình luận (0)
Nguyễn Trang Như
22 tháng 4 2016 lúc 13:40

Quả bóng bàn bị bẹp được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì khi quả bóng xẹp nhúng vào nước nóng sẽ dựa theo sự nở vì nhiệt của chất rắn, không khí bên trong quả bóng nóng lên, nở ra làm bóng phồng lên

Bình luận (0)
trầnđắcgiáp
22 tháng 4 2016 lúc 18:16

vi qua bong lam bang nhua. dua theo tinh chat cua vat li thi khi nhua gap nhiet do cao thi se dan ra va qua bong meo se tro lai binh thuongok

Bình luận (0)
Huỳnh Minh Nghi
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
29 tháng 8 2016 lúc 10:02

Bạn thử làm thí nghiệm này nhé:
B1: Chọc thủng một quả bóng bàn
B2: Làm bẹp quả bóng bàn đó
B3: Nhúng quả bóng bị bẹp đó vào một chậu nước nóng
Kết quả là bóng không nở ra, từ đó suy ra "quả bóng bàn phồng lên như trước không phải là do vỏ quả bóng bàn nở lên! (Sở dĩ quả bóng bàn không phồng lên còn là vì khi gặp nóng, lượng khí bên trong quả bóng nở ra nhưng theo lỗ hổng bay ra ngoài, còn nếu quả bóng không bị thủng thì lượng khí nở ra vì nhiệt đó bị cản bởi vỏ quả bóng, gây ra một lực lớn, làm bóng phồng lên)

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
29 tháng 8 2016 lúc 11:43

Quả bóng bàn bị bẹp được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì : Không khí bên trong quả bóng nóng lên, nở ra làm bóng phồng lên

Bình luận (0)
Nguyễn Thái An
8 tháng 2 2017 lúc 17:24

Cách giải thích trên là sai vì khi ta dùi một lỗ nhỏ ở vỏ, quả bóng vẫn nóng lên nhưng quả bóng vẫn không phồng lên như cũ được(vì không khí trong bóng thường nhúng vào nước sẽ nở ra nhưng vì quả bóng đã bị dùi một lỗ nên không khí bay ra ngoài làm quả bóng không phồng lên được).

Bình luận (0)
trần chu hiếu
Xem chi tiết
Ngô Nhất Khánh
25 tháng 12 2015 lúc 19:45

B1: Chọc thủng một quả bóng bàn
B2: Làm bẹp quả bóng bàn đó
B3: Nhúng quả bóng bị bẹp đó vào một chậu nước nóng
Kết quả là bóng không nở ra, từ đó suy ra "quả bóng bàn phồng lên như trước không phải là do vỏ quả bóng bàn nở lên! (Sở dĩ quả bóng bàn không phồng lên còn là vì khi gặp nóng, lượng khí bên trong quả bóng nở ra nhưng theo lỗ hổng bay ra ngoài, còn nếu quả bóng không bị thủng thì lượng khí nở ra vì nhiệt đó bị cản bởi vỏ quả bóng, gây ra một lực lớn, làm bóng phồng lên)

Bình luận (2)
Nguyễn Minh Tâm
25 tháng 12 2015 lúc 19:51

em nghĩ ta nên làm quả bóng bàn đó bị thoát không khí ở trong nó bay ra (nó vẫn đang bị bẹp)
rồi nhúng vao nước nóng nhì nhất định nó không phồng lên được
nên khẳng định trên là sai mà chỉ có không khí ở trong đó nở ra thì quả bóng sẽ phồng trở lạihaha

Bình luận (0)
Ngô Nhất Khánh
25 tháng 12 2015 lúc 19:52

tick mình đikhocroi

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 1 2019 lúc 12:48

Chọn C

Cắm ống hút vào trong cốc nước, bên trong và bên ngoài của ống hút đều tiếp xúc với không khí, đều chịu tác động của áp suất khí quyển, và áp suất khí quyển bên trong, bên ngoài bằng nhau. Khi ấy nước ở trong và ngoài ống đều duy trì trên cùng một mặt phẳng ngang. Chúng ta ngậm ống hút và hút một cái, không khí trong ống bị chúng ta hút đi, trong ống không còn không khí, áp suất tác động lên mặt nước bên trong ống hút nhỏ hơn áp suất tác động lên mặt nước bên ngoài ống hút. Thế là áp suất khí quyển liền ép đồ uống chui vào ống hút, làm cho mặt nước trong ống hút dâng cao lên. Chúng ta tiếp tục hút như thế, đồ uống sẽ ùn ùn tuôn vào miệng không dứt.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 9 2018 lúc 10:14

Dùi một lỗ nhỏ ở quả bóng bàn bẹp rồi nhúng vào nước nóng. Khi đó nhựa vẫn nóng nhưng bóng không phồng lên được.

Bình luận (0)
Minh Trịnh
Xem chi tiết
ღᗩᑎǤᗴᒪᗩღ
12 tháng 1 2022 lúc 8:38

4. Trên nắp ấm trà có một lỗ nhỏ

5. FB < PB

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 2 2018 lúc 14:43

Đáp án A

Bình luận (0)
ê ngu mày nhìn gì, bộ ni...
29 tháng 4 2021 lúc 18:24

 ~Khi ta nhúng quả bóng bàn bị bẹp vào nước thì ko khí trong quả bóng bàn nóng lên, nở ra, gây ra lực lớn làm quả bóng bàn phồng lại như cũ. ...  vậy nên ko khí nóng nhẹ hơn ko khí lạnh.

 đáp án A nhé :>

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 12 2019 lúc 9:22

Đáp án A

Bình luận (0)
ê ngu mày nhìn gì, bộ ni...
29 tháng 4 2021 lúc 18:21

 ~Khi ta nhúng quả bóng bàn bị bẹp vào nước thì ko khí trong quả bóng bàn nóng lên, nở ra, gây ra lực lớn làm quả bóng bàn phồng lại như cũ. ...  vậy nên ko khí nóng nhẹ hơn ko khí lạnh.

 đáp án A nhé :>

Bình luận (0)
Khang Ngù Bò
Xem chi tiết
Minh Nhân
7 tháng 3 2021 lúc 22:15

Cách giải thích trên là hoàn toàn sai vì 

Khi quả bóng bị bẹp.nhúng vào trong nước nóng thì nhiều độ tăng lên 

Mà chất khí nở ra khi nóng lên => Khí ở trong quả bóng nở ra vì nóng lên nên quả bóng phồng lại như cũ

Thí nghiệm 

Giả sử ta đâm thủng quả bóng :) thì không khí trong quả bóng ra vơi hết ra ngoài.Khi ta nhúng quả bóng vào trong nước nóng.Vỏ bóng bàn có nở ra nhưng không đáng kể.Còn không khí dù có còn lại ở trong bóng thì có nở ra cũng sẽ thoát ra ngoài

=> cách giải thích trên là hoàn toàn sai

Bình luận (0)