Cho biết tên, kí hiệu, số hiệu nguyên tử của: 2 nguyên tố có 7 electron ở lớp ngoài cùng.
cho biết tên , kí hiệu , số hiệu nguyên tử của : a) 2 nguyên tố mà nguyên tử có số electron lớp ngoài cùng là tối đa ; b) 2 nguyên tố mà nguyên tử có 1 electron ở lớp ngoài cùng ; c) 2 nguyên tố mà nguyên tử có 7 electron ở lớp ngoài cùng
HD:
a) Lấy 2 nguyên tố khí hiếm, ví dụ: 24He (1s2) và 1020Ne (1s22s22p6).
b) Lấy 2 nguyên tố thuộc nhóm IA, ví dụ: 11H (1s1) và 37Li (1s22s1).
c) Lấy 2 nguyên tố thuộc nhóm VIIA, ví dụ: 919F (1s22s22p5) và 1735Cl (1s22s22p63s23p5).
HD:
a) Lấy 2 nguyên tố khí hiếm, ví dụ: 24He (1s2) và 1020Ne (1s22s22p6).
b) Lấy 2 nguyên tố thuộc nhóm IA, ví dụ: 11H (1s1) và 37Li (1s22s1).
c) Lấy 2 nguyên tố thuộc nhóm VIIA, ví dụ: 919F (1s22s22p5) và 1735Cl (1s22s22p63s23p5).
Cho biết tên, kí hiệu, số hiệu nguyên tử của :
a) 2 nguyên tố có số electron lớp ngoài cùng tối đa ;
b) 2 nguyên tố có 1 electron ở lớp ngoài cùng ;
c) 2 nguyên tố có 7 electron ở lớp ngoài cùng.
Cho biết tên, kí hiệu, số hiệu nguyên tử của: 2 nguyên tố có 1 electron ở lớp ngoài cùng.
: 1s22s22p63s1 ⇒ có 1 e lớp ngoài cùng
và : 1s22s22p63s23p64s1 ⇒ có 1 e lớp ngoài cùng
Cho biết tên, kí hiệu, số hiệu nguyên tử của:
2 nguyên tố có số electron lớp ngoài cùng tối đa.
a) : 1s22s22p6 ⇒ có 8e lớp ngoài cùng
và : 1s22s22p63s23p6 ⇒ có 8e lớp ngoài cùng
Cho biết tên, kí hiệu, số hiệu nguyên tử của :
a) 2 nguyên tố có số electron lớp ngoài cùng tối đa ;
b) 2 nguyên tố có 1 electron ở lớp ngoài cùng ;
c) 2 nguyên tố có 7 electron ở lớp ngoài cùng.
Một nguyên tố halogen có cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử là 4 s 2 4 p 5 . Cho biết tên, kí hiệu hoá học và cấu tạo phân tử của đơn chất halogen này.
Đó là brom, kí hiệu hoá học là Br, phân tử gồm 2 nguyên tử liên kết với nhau bằng 1 liên kết cộng hoá trị.
Một nguyên tố halogen có cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử là 4s24p5. Tên, kí hiệu và cấu tạo phân tử của nguyên tố hóa học này.
Tên nguyên tố là brom, kí hiệu là Br, công thức phân tử là Br2.
X không phải là khí hiếm, nguyên tử nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p. Nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp electron ngoài cùng là 3s. Tổng số electron ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Xác định số hiệu nguyên tử của X và Y
A. X (Z = 18); Y (Z = 10).
B. X (Z = 17); Y (Z = 11).
C. X (Z = 17); Y (Z = 12).
D. X (Z = 15); Y (Z = 13).
Đáp án C
TH1: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s1
→ Y có cấu hình electron là 1s22s22p63s1
→ Y có 11e → Y có Z = 11.
X có số electron ở phân lớp ngoài cùng = 7 - 1 = 6
→ X có phân lớp ngoài cùng là 3p6 → X là khí hiếm → loại.
• TH2: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s2 → tương tự ta có Y có Z = 12.
Khi đó, X có lớp ngoài cùng là 3p5
→ X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p5
→ X có 17 e → Z = 17.
X không phải là khí hiếm, nguyên tử nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p. Nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp electron ngoài cùng là 3s. Tổng số electron ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Xác định số hiệu nguyên tử của X và Y
A. X (Z = 18); Y (Z = 10)
B. X (Z = 17); Y (Z = 11)
C. X (Z = 17); Y (Z = 12)
D. X (Z = 15); Y (Z = 13)
C
TH1: Y có phân lớp ngoài cùng là 3 s 1 → Y có cấu hình electron là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1
→ Y có 11e → Y có Z = 11.
X có số electron ở phân lớp ngoài cùng = 7 - 1 = 6 → X có phân lớp ngoài cùng là 3 p 6 → X là khí hiếm → loại.
• TH2: Y có phân lớp ngoài cùng là 3 s 2 → Y có cấu hình electron là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2
→ Y có 12 electron → Y có Z = 12.
Khi đó, X có lớp ngoài cùng là 3 p 5 → X có cấu hình electron là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 5
→ X có 17 e → Z = 17.