Những câu hỏi liên quan
Sáng Lê
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
14 tháng 4 2022 lúc 16:44

a) 

CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O

2C2H6 + 7O2 --to--> 4CO2 + 6H2O

b) \(n_{CH_4}=\dfrac{85\%.112}{22,4}=4,25\left(mol\right)\)

\(n_{C_2H_6}=\dfrac{112.10\%}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

=> \(Q=4,25.880+0,5.1560=4520\left(kJ\right)\)

c) \(Q=2000.4,18.\left(100-20\right)=668800\left(J\right)=668,8\left(kJ\right)\)

Giả sử có a mol khí thiên nhiên

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=a.85\%=0,85a\left(mol\right)\\n_{C_2H_6}=a.10\%=0,1a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(Q=880.0,85a+1560.0,1a=668,8\left(kJ\right)\)

=> a = \(\dfrac{418}{565}\left(mol\right)\) => \(V=\dfrac{418}{565}.22,4=16,572\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 1 2019 lúc 9:03

Ta có:

828,6 (lít) khí thiên nhiên có 0,85x (mol) CH4 và 0,1x (mol) C2H6

106 (l) (lít) khí thiên nhiên có a (mol) CH4 và b (mol) C2H6

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

Số mol vinyl clorua thực tế là:

   (18973,2 + 4464,3).0,65 = 15234,4(mol)

Khối lượng vinyl clorua thực tế thu được là:

   15234,4. 62,5 = 952,15.103 (g) = 952,15 (kg)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 3 2019 lúc 13:00

Đáp án C

Bình luận (0)
😈tử thần😈
Xem chi tiết
đinh văn long
25 tháng 4 2021 lúc 16:30

1. Trong 1000 m 3  khí thiên nhiên có 850  m 3 C H 4

2 C H 4   → 1500 ° C C 2 H 2  + 3 H 2

CH ≡ CH + HCl  → 150 - 200 ° C ,   H g C l 2 C H 2 = C H - C l

Khối lượng vinyl clorua thu được (nếu hiệu suất các quá trình là 100%) là:

 

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

 

Với hiệu suất cho ở đầu bài, khối lượng vinyl clorua là:

 

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

 

2. Nhiệt lượng cần dùng để làm nóng 100 lít nước từ 20 ° C lên 100 ° C :

100.4,18.(100 - 20) = 33440 (kJ)

Vì 20% nhiệt lượng đã toả ra môi trường nên nhiệt lượng mà khí thiên nhiên cần cung cấp phải là :

Đặt số mol C 2 H 6  tà x thì số mol C H 4  là 85. 10 - 1 x.

Ta có 1560x + 88085. 10 - 1 x = 41800

x = 462. 10 - 2

Thể tích khí thiên nhiên cần dùng:

 

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

 

Bình luận (1)
😈tử thần😈
25 tháng 4 2021 lúc 12:08

ai giải giúp mk vs 
 

Bình luận (0)
😈tử thần😈
Xem chi tiết
hnamyuh
24 tháng 5 2021 lúc 17:53

n CH4 = 1.85% = 0,85(mol)

n C2H6 = 1.10% = 0,1(mol)

$CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O$

$C_2H_6 + \dfrac{7}{2} O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2 + 3H_2O$

Theo PTHH :

n O2 = 2n CH4 + 7/2 n C2H6 = 2,05(mol)

n không khí = n O2 : 20% = 2,05 : 20% = 10,25(mol)

Bình luận (1)
😈tử thần😈
Xem chi tiết
😈tử thần😈
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 12 2019 lúc 9:13

1. Trong 1000 m 3  khí thiên nhiên có 850  m 3 C H 4

2 C H 4   → 1500 ° C C 2 H 2  + 3 H 2

CH ≡ CH + HCl  → 150 - 200 ° C ,   H g C l 2 C H 2 = C H - C l

Khối lượng vinyl clorua thu được (nếu hiệu suất các quá trình là 100%) là:

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Với hiệu suất cho ở đầu bài, khối lượng vinyl clorua là:

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

2. Nhiệt lượng cần dùng để làm nóng 100 lít nước từ 20 ° C lên 100 ° C :

100.4,18.(100 - 20) = 33440 (kJ)

Vì 20% nhiệt lượng đã toả ra môi trường nên nhiệt lượng mà khí thiên nhiên cần cung cấp phải là :

Đặt số mol C 2 H 6  tà x thì số mol C H 4  là 85. 10 - 1 x.

Ta có 1560x + 88085. 10 - 1 x = 41800

x = 462. 10 - 2

Thể tích khí thiên nhiên cần dùng:

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Bình luận (0)
Võ Thị Ngọc Giang
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
29 tháng 3 2016 lúc 16:49

a) Nhiệt lượng cần để để đun nóng 100 lít nước từ 20oC lên 100oC

[4,18x(100 – 20).105 = 334.105 (J) = 334.102 KJ.

Gọi số mol khí thiên nhiên là x mol.

Vậy: số mol CH4 là 0,85x mol; số mol C2H6 là 0,1x mol.

Do đó: 0,85x mol CH4 tỏa ra nhiệt lượng là: 880 x 0,85x = 748 (kJ).

           0,1x mol C2H6 tỏa ra nhiệt lượng là 1560 x 0,10x = 156x (kJ).

Ta có: 748x + 156x = 334x102 => x = 36,9 mol.

Vậy, thể tích khí thiên nhiên cần dùng để đun nóng 100 lít nước từ 20oC lên 100oC là 22,4x = 827 lít.

b) 827 lít khí thiên nhiên có 0,85x mol CH4 và 0,1x mol C2H6

   106  lít khí thiên nhiên có            a mol CH4 và b mol C2H6.

a =  = 3,79x104 (mol) CH4

b =  = 4,46.103  (mol) C2H6.

2C2H4 → C2H2 → C2H3Cl

 2 mol                          1mol

3,79.104 mol              1,9.104 mol

C2H6 → C2H2 → C2H3Cl

1 mol                         1 mol

4,46.103 mol             4,46.103 mol

Số mol C2H3Cl thực tế thu được:

(1,9.104 + 4,46.103)x0,65 = 1,52.104 (mol)

Khối lượng C2H3Cl thực tế thu được:

1,52.104 x 62,5 = 95.104 (g) = 950 kg.             

 

Bình luận (0)