Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Loan
Xem chi tiết
phuong phuong
27 tháng 12 2015 lúc 21:11

ăn trầu, nhuộm răng,tổ chức các lễ hội

Bình luận (0)
Kim Yuna
Xem chi tiết
Thư Phan
23 tháng 12 2021 lúc 18:55

Tham khao

-Nước Văn Lang đời khoảng năm 700 trước công nguyên (TCN). -Ở khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ hiện nay.

Những tục lệ của người Lạc Việt vẫn còn tồn tại đến ngày nay là:

Ở vùng núi cao, người dân vẫn sinh sống trong các ngôi nhà sàn để tránh thú dữ. Đồng thời, họ vẫn còn dữ các tục lệ thờ thần mặt trời, thần đất. Phụ nữ của các dân tộc vẫn còn đeo các đồ trang sức bằng đá, bằng đồng… Ở các hội làng, hội xã vẫn còn nhiều sử dụng nhiều trò chơi dân gian ngày xưa như đấu vật, đua thuyền, nhảy múa….
Bình luận (0)
Luminos
23 tháng 12 2021 lúc 18:56

Nước Văn Lang ra đời vào khoảng năm 700 TCN và nằm ở khu vực sông Hồng, sông Mã và sông cả

 

Những tục lệ của người Lạc Việt vẫn còn tồn tại đến ngày nay là:

 

Ở vùng núi cao, người dân vẫn sinh sống trong các ngôi nhà sàn để tránh thú dữ. Đồng thời, họ vẫn còn dữ các tục lệ thờ thần mặt trời, thần đất.Phụ nữ của các dân tộc vẫn còn đeo các đồ trang sức bằng đá, bằng đồng…Ở các hội làng, hội xã vẫn còn nhiều sử dụng nh

Bình luận (1)
thuy cao
23 tháng 12 2021 lúc 18:56

Tham khảo:

1)-Nước Văn Lang đời khoảng năm 700 trước công nguyên (TCN). -Ở khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ hiện nay.

3)

Những tục lệ của người Lạc Việt vẫn còn tồn tại đến ngày nay là:

Ở vùng núi cao, người dân vẫn sinh sống trong các ngôi nhà sàn để tránh thú dữ. Đồng thời, họ vẫn còn dữ các tục lệ thờ thần mặt trời, thần đất.Phụ nữ của các dân tộc vẫn còn đeo các đồ trang sức bằng đá, bằng đồng…Ở các hội làng, hội xã vẫn còn nhiều sử dụng nhiều trò chơi dân gian ngày xưa như đấu vật, đua thuyền, nhảy múa….
Bình luận (0)
Lê Phương Mai
Xem chi tiết
Dương Hoài Giang
23 tháng 12 2021 lúc 13:56

Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào và ở khu vực nào trên đất nước ta? Trả lời: Khoảng năm 700 TCN, ở khu vực sông Hồng, sông Mã và sông Cả, nơi người Lạc Việt sinh sống, nước Văn Lang đã ra đời.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hải Minh
23 tháng 12 2021 lúc 13:58

Nước Văn Lang ra đời vào khoảng năm 700 TCN và nằm ở khu vực sông Hồng, sông Mã và sông cả

Những tục lệ của người Lạc Việt vẫn còn tồn tại đến ngày nay là:

Ở vùng núi cao, người dân vẫn sinh sống trong các ngôi nhà sàn để tránh thú dữ. Đồng thời, họ vẫn còn dữ các tục lệ thờ thần mặt trời, thần đất.Phụ nữ của các dân tộc vẫn còn đeo các đồ trang sức bằng đá, bằng đồng…Ở các hội làng, hội xã vẫn còn nhiều sử dụng nhiều trò chơi dân gian ngày xưa như đấu vật, đua thuyền, nhảy múa….

Bạn k đúng cho mình nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LÂM TỊNH  NHI
23 tháng 12 2021 lúc 13:59
Nước văn lang ra đời vào khoảng 700 năm trước công nguyên ở khu vực bắc bộ và bắc Trung Bộ hiện nay
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tuyen nguyễn
Xem chi tiết
Trần Hoàng Hải
4 tháng 5 2023 lúc 20:37

Những phong tục, tập quán của người Việt từ thời Bắc thuộc vẫn còn được giữ gìn, bảo lưu đến tận ngày nay là: Thờ cúng tổ tiên, thờ các vị thần tự nhiên, búi tóc, xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy,...

Bình luận (0)
Đỗ Duy Hiển
4 tháng 5 2023 lúc 20:49

Tục ăn trầu và sử dụng trầu cau trong các dịp lễ, tết, ngày trọng đại.Tục làm bánh chưng, bánh giày trong các dịp lễ tết.Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên; thờ cúng anh hùng dân tộc.

Là học sinh chúng ta cần phải làm gì để giữ gìn và phát huy tiếng nói, những phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc: - Học tập và trân trọng, phát huy tiếng nói, những phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc. - Phê phán những kẻ ko biết giữ gìn văn hóa và tập quán của dân tộc ta.

Bình luận (0)
nguyễn hoàng vương
Xem chi tiết
Long Sơn
14 tháng 3 2022 lúc 17:56

Tham khảo

 

- Tín ngưỡng:

+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).

+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.

- Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.

- Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức.

Tục lệ tồn tại đến nay: 

Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên và thích đeo đồ trang sức.

Bình luận (0)
Tạ Tuấn Anh
14 tháng 3 2022 lúc 18:00

Tham khảo:

 

- Tín ngưỡng:

+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).

+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.

- Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.

- Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức.

Tục lệ tồn tại đến nay: 

Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên và thích đeo đồ trang sức.

Bình luận (0)
Pis Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Thanh Mai
Xem chi tiết

 Em nghĩ là thành cổ loa ạ

Bình luận (0)
Trần Gia Hưng
22 tháng 2 2023 lúc 20:17

ở HÀ NỘI

( mình nghĩ thế)

Bình luận (0)
Phạm Thanh Mai
Xem chi tiết
Soviet Onion
Xem chi tiết
Lê Phạm Phương Trang
19 tháng 3 2022 lúc 15:02

Những phong tục, tập quán, tín ngưỡng từ thời Văn Lang còn được người Việt lưu giữ đến ngày nay:

- Tục gói bánh chưng, bánh giày.

- Tục thờ cúng tổ tiên.

- Nhiều lễ hội được tổ chức trong năm.

Em ấn tượng với tục gói bánh vào ngày Tết nhất bởi vì phong tục này là một trong những phong tục quan trọng, làm cho những ngày Tết trở nên vui vẻ và ấm cúng hơn.

Bình luận (1)