Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 11 2018 lúc 11:18

Thái Dương Cấn
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
6 tháng 2 2018 lúc 14:54

a) Gọi I, K lần lượt là trung điểm của AE và BC.

Ta có : \(EB^2=\left(BK-EK\right)^2;EC^2=\left(KC+EK\right)^2\)

\(\Rightarrow EB^2+EC^2=2\left(BK^2+EK^2\right)=2\left(BO^2-OK^2+OE^2-OK^2\right)\)

\(=2\left(R^2+r^2\right)-4OK^2\)

\(AE^2=4AI^2=4\left(r^2-OI^2\right)\)

\(\Rightarrow EB^2+EC^2+EA^2=2R^2+6r^2-4\left(OI^2+OK^2\right)\)

Mà OIEK là hình chữ nhật nên \(OI^2+OK^2=OE^2=r^2\)

\(\Rightarrow EB^2+EC^2+EA^2=2R^2+2r^2\) không đổi.

b) Giả sử EO giao với AK tại J.

Vì IOEK là hình chữ nhật nên OK song song và bằng EI. Vậy nên OK song song và bằng một nửa AE.

Do đó \(\frac{JE}{JO}=\frac{AJ}{JK}=\frac{AE}{OK}=2\)

Vì OE cố định nên J cố định; Vì AK là trung tuyến của tam giác ABC nên J là trọng tâm tam giác ABC

Suy ra J thuộc MC.

Vậy MC đi qua J cố định.

c) Vì AK = 3/2AJ nên H trùng K.

Do đó OH vuông góc BC. Suy ra H thuộc đường tròn đường kính OE.

Thái Dương Cấn
4 tháng 3 2018 lúc 14:25

cảm ơn bạn nhiều

Linh đan Khuất
Xem chi tiết
Nữ hoàng sến súa là ta
Xem chi tiết
Huynh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 14:46

Câu 1: B

Câu 2: C

hoa mai mua he
Xem chi tiết
phát kaka
7 tháng 9 2017 lúc 21:44

điểm B nha 

các bạn k mk vs ^_^

KODOSHINICHI
7 tháng 9 2017 lúc 21:44

a)vì 3 điểm M,N, P thẳng hàng và cùng nằm trên tia Ox theo thứ tự đó nên: 
MN = ON - OM => MN = 6-5 = 1 cm 
ON +NP = OP suy ra NP = OP-ON = 7-6=1cm 
b).Vì NP = NM =1 và 3 điểm đó thẳng hàng (cùng nằm trên tia Ox) nên N là trug điểm của đoạn MP 
c).Có 2 trừong hợp: 
_I nằm trên tia Oy khi đó O nằm giữa M và I nên MI = MO +OI = 5+2=7 cm 
_I nằm trên tia Ox khi đó I nằm giữa M và O (vì OI <OM) nên OI + IM = OM => IM = OM -OI =5-2=3cm 

2.Bài này tưong tự bài trên: 
a)AB = OB-OA =5-3=2cm 
BC=OC-OB = 7-5=2cm 
b) Ba điểm A,B,C thẳng hàng mà BA = BC =2 cm nên B đúng là trung điểm của đoạn thẳng AB 
c)Cái này cũng chia ra 2 trừong hợp: 
_D cũng nằm trên tia Ox, khi đó: 
OD< OA nên D nằm giữa O và A nên: OD +DA = OA => 1+DA =3=> DA=3-1=2cm 
Vậy AD =2cm 
_D nằm trên tia Oy, khi đó: 
O nằm giữa A và D, nên AD = AO+OD = 3+1=4cm 

3. 
a)Vì cùng nằm về 1 phía với A và AM > AB nên B nằm giữa A và M 
b) B nằm giữa A và M thì ta có AB+BM=AM tức là BM = AM-AB=5-2,5 =2,5 cm 
c) theo câu trên thì BM = BA =2,5 cm và B nằm giwã A và M nên B là trung điểm của đoạn AM 

4.Với MN cố định thì ta có thể vẽ vô số đoạn thẳng NP =5 cm, mà không cần 3 điểm đó thẳng hàng. 
Thật vậy, ta vẽ đoạn thẳng MN = 3,9cm, 
rồi vẽ đường tròn tâm N bán kính 5 cm thì ta có thể chọn P là 1 điểm bất kỳ nào trên đường tròn 
đó. 

5. 
a)Trong 3 điểm đó thì N nằm giữa 2 điểm còn lại, bởi vì chúng cùng nằm trên tia MN và 
MA=12cm > MN =6cm 
b)ta có: 
MN+NA=MA =>NA = MA-MN = 12-6=6cm. 
c) từ hai câu trên cho ta biết N là trung điểm của AM

Nguyễn Duy Tuấn Đạt
7 tháng 9 2017 lúc 21:49

Điểm nào cũng nằm giữa 2 điểm còn lại.

nguyễn quốc tú
Xem chi tiết
FL.Han_
9 tháng 9 2020 lúc 22:16

Tự vẽ hình:)

Kẻ \(AH,CK\perp d\) 

Xét \(\Delta vgAHB\)và \(\Delta vgCKB\)

\(BC=BA\left(gt\right)\)

\(\widehat{ABH}=\widehat{CBK}\left(đ^2\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta CKB\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow CK=AH=2cm\)

Điểm C cách đg thg d 1 khoảng 2cm=>C di chuyển trên đg thg m // d và cách d 1 khoảng =2cm

Khách vãng lai đã xóa
daosaclemthaisuhao
Xem chi tiết
tran duy anh
Xem chi tiết