Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 1 2019 lúc 3:06

Giải bài 68 trang 95 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Gọi C 1 ,   C 2 ,   C 3  lần lượt là độ dài của các nửa đường tròn đường kính AC, AB, BC, ta có:

Giải bài 68 trang 95 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy độ dài của nửa đường tròn đường kính AC bằng tổng các độ dài của hai nửa đường tròn đường kính AB và BC.

Kiến thức áp dụng

+ Độ dài đường tròn đường kính d là: C = π.d

⇒ Độ dài nửa đường tròn đường kính d là: C’ = π.d/2.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
12 tháng 4 2017 lúc 16:28

Hướng dẫn giải:

Gọi C1, C2, C3 lần lượt là độ dài của các nửa đường tròn đường kính AC, AB, BC, ta có:

C1 = π. AC (1)

C2 = π.AB (2)

C3 = π.BC (3)

So sánh (1), (2), (3) ta thấy:

C2 + C3 = π(AB +BC) = π. AC (vì B, nằm giữa A, C).

Vậy C1 = C2+C3.

Bình luận (0)
Đặng Phương Nam
12 tháng 4 2017 lúc 16:31

Gọi C1, C2, C3 lần lượt là độ dài của các nửa đường tròn đường kính AC, AB, BC, ta có:

C1 = π. AC (1)

C2 = π.AB (2)

C3 = π.BC (3)

So sánh (1), (2), (3) ta thấy:

C2 + C3 = π(AB +BC) = π. AC (vì B, nằm giữa A, C).

Vậy C1 = C2+C3.



Bình luận (0)
Nguyễn Đắc Định
12 tháng 4 2017 lúc 21:08

Gọi C1, C2, C3 lần lượt là độ dài của các nửa đường tròn đường kính AC, AB, BC, ta có:

C1 = π. AC (1)

C2 = π.AB (2)

C3 = π.BC (3)

So sánh (1), (2), (3) ta thấy:

C2 + C3 = π(AB +BC) = π. AC (vì B, nằm giữa A, C).

Vậy C1 = C2+C3.

Bình luận (0)
Lạnh Lùng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Thảo
7 tháng 3 2017 lúc 20:12

Hướng dẫn giải:

Chu vi bánh xe sau: π x 1,672 (m)

Chu vi bánh xe trước: π x 0,88 (m)

Khi bánh xe sau lăn được 10 vòng thì quãng đường đi được là:

                   π x 1,672 (m)

Khi đó số vòng lăn của bánh xe trước là:

                    = 19 vòng

>>>>> Bí kíp học tốt các môn lớp 9 2017 bởi các Thầy Cô uy tín, nổi tiếng học hiệu quả, dễ hiểu



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-69-trang-95-sgk-toan-lop-9-tap-2-c44a6094.html#ixzz4ae4SF8ZI

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương Thảo
7 tháng 3 2017 lúc 20:13

Hướng dẫn giải:

Gọi C1, C2, C3 lần lượt là độ dài của các nửa đường tròn đường kính AC, AB, BC, ta có:

                                    C1 = π. AC              (1)

                                    C2 = π.AB               (2)

                                     C3 = π.BC               (3)

So sánh (1), (2), (3) ta thấy:

                                    C2 + C3 = π(AB +BC) = π. AC (vì B,  nằm giữa A, C).

Vậy C1 = C2+C3.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-68-trang-95-sgk-toan-lop-9-tap-2-c44a6076.html#ixzz4ae4ixGms

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
23 tháng 6 2017 lúc 14:11

Đường tròn

Đường tròn

Bình luận (0)
Vũ Hoàng Anh
Xem chi tiết
31 Minh Thư
Xem chi tiết
You know???
25 tháng 3 2023 lúc 16:42

a) Ta có \(\widehat{BOM}=sđ\stackrel\frown{BM}\) (đ/lí góc ở tâm)
Mà \(\stackrel\frown{BM}=120^o=>\widehat{BOM}=120^o\)
Vì \(\widehat{BOM}+\widehat{AOM}=180^o=>\widehat{AOM}=60^o\)
Xét \(\Delta AOM\) có 
OA = OM (bán kính)
\(\widehat{AOM}=60^o\left(cmt\right)\)
\(=>\Delta OAM\) đều (dhnb tam giác đều)
b) +) Ta có \(\widehat{AMB}=90^o\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
mà \(\Delta OAM\) đều (cmt) \(=>\widehat{OAM}=60^o\)
\(=>\widehat{ABM}=30^o\)
+) Vì R = 3 cm (gt) => OA = OB = 3 cm => AB = 6cm 
Xét \(\Delta AMB\) vg tại A 
\(=>AB^2=AM^2+BM^2\)
\(=>6^2=3^2+BM^2\)
\(=>BM=3\sqrt{3}\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 1 2018 lúc 4:01

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Gọi P là trung điểm của AC, Q là trung điểm của BC, I là giao điểm của MN với DC

Vì CMDN là hình chữ nhật nên IC = IM = ID = IN

Tam giác CNI cân tại I nên Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 (3)

Tam giác CNQ cân tại Q nên Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9     (4)

Vì AB ⊥ CD nên Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 = 90 °    (5)

Từ (3), (4) và (5) suy ra: Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 =  90 °  hay MN ⊥ QN

Vậy MN là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC

Tam giác CMI cân tại I nên Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9     (6)

Tam giác CMP cân tại P nên Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9     (7)

Vì AB ⊥ CD nên Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 =  90 °     (8)

Từ (6), (7) và (8) suy ra: Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 =  90 °  hay MN ⊥ PM

Vậy MN là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AC

Bình luận (0)
Hoa
Xem chi tiết
Hoa
14 tháng 12 2018 lúc 11:59

help meeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeee!!!

Bình luận (0)