Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 8 2018 lúc 3:34

Chọn D

Lực của tay người học sinh đang giữ cho viên phấn đứng yên và trọng lực của viên phân là hai lực cân bằng. Các trường hợp a, c đều đang chuyển động nên chưa chắc đã cân bằng. Còn trường hợp b thì hai lực cùng chiều tác dụng lên hai vật khác nhau nên không cân bằng.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 6 2019 lúc 3:24

Trọng lực; cân bằng

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 9 2019 lúc 5:02

Cân bằng; lực kéo; trọng lực; dây gàu; Trái Đất

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 8 2017 lúc 12:16

Trọng lực, biến dạng

Bình luận (0)
Hiatari Hikari
Xem chi tiết
Lê Thu Trang
14 tháng 10 2017 lúc 17:51

mk nghĩ là A

Bình luận (1)
aaaaaa
16 tháng 10 2017 lúc 20:10

chác là a day

Bình luận (1)
★゚°☆ Trung_Phan☆° ゚★
9 tháng 10 2018 lúc 20:55

C. b,c và d.

a. Lực tay người đang kéo gàu nước lên và trọng lực của gàu nước.

lực tay người kéo gàu nước lên → Lực tay người > trọng lực của gàu nước

Bình luận (0)
ngân giang
Xem chi tiết
Li An Li An ruler of hel...
6 tháng 3 2022 lúc 0:08

b) lực của chân người tác dụng lên đĩa cân khi kiểm tra sức khỏe

Bình luận (0)
Hồ Hoàng Khánh Linh
6 tháng 3 2022 lúc 7:21

B

Bình luận (0)
hung luyen
Xem chi tiết
Như Nguyễn
29 tháng 11 2016 lúc 18:19

Tôi giúp bạn bài 24 nhé :

Bài 24 : Giải

Đổi : 20 dm3 = 0,02 m3

Khối lượng riêng của sắt là :

D = \(\frac{m}{V}\) = \(\frac{15,6}{0,02}\) = 780 ( kg/m3 )

Đáp số : 780 kg/m3

Bình luận (0)
Như Nguyễn
26 tháng 11 2016 lúc 12:04

Hơn 10 câu lận, nhiều quá

Thà trả lời 10 lần được 1 tick còn hơn

Bình luận (4)
hung luyen
30 tháng 11 2016 lúc 17:44

ai giải giúp mink 16 và 14 vs mink tick cho nhé thick bao nhieu mink chieu

Bình luận (3)
Kim Ngân Lương thị
Xem chi tiết
Đặng Thị Hà Vi
14 tháng 3 2022 lúc 20:08

những lực xuất hiện giữa hai vật khi chúng tiếp xúc nhau được gọi là lực tiếp xúc.

Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực.

lực tiếp xúc là :Lực của chân người tác dụng lên đĩa cân khi kiểm tra sức khỏe.

lực không tiếp xúc là:Lực hút của Trái Đất tác dụng lên máy bay.

@DangThiHaVi^^

Bình luận (0)
Oliver Cooper
Xem chi tiết
Oliver Cooper
21 tháng 12 2016 lúc 11:55

Hai bạn học sinh vùng biển cùng cân một vật. Bạn A cân bằng cân Robecvan, bạn B cân bằng lực kế. Số chỉ hai cân là bằng nhau. Khi hai bạn đi chơi ở vùng núi cao 4000m so với mực nước biển thì các dụng cụ còn chỉ giá trị như nhau nữa không?

Có vì lên núi cao trọng lực không thay đổi bạn A sẽ cân được giá trị bằng bạn B

Không vì lên cao trọng lực giảm nên bạn A sẽ cân được giá trị nhỏ hơn bạn B

Không vì lên cao trọng lực tăng nên bạn A sẽ cân được giá trị lớn hơn bạn B

Có vì lên núi cao trọng lực luôn cân bằng với lực đàn hồi của lò xo lực kế, nên bạn A sẽ cân được giá trị bằng bạn B

Đáp án này đúng ko

 

Bình luận (0)
Ngô Tấn Đạt
21 tháng 12 2016 lúc 22:52

Hai bạn học sinh vùng biển cùng cân một vật. Bạn A cân bằng cân Robecvan, bạn B cân bằng lực kế. Số chỉ hai cân là bằng nhau. Khi hai bạn đi chơi ở vùng núi cao 4000m so với mực nước biển thì các dụng cụ còn chỉ giá trị như nhau nữa không?

Có vì lên núi cao trọng lực không thay đổi bạn A sẽ cân được giá trị bằng bạn B

Không vì lên cao trọng lực giảm nên bạn A sẽ cân được giá trị nhỏ hơn bạn B

Không vì lên cao trọng lực tăng nên bạn A sẽ cân được giá trị lớn hơn bạn B

Có vì lên núi cao trọng lực luôn cân bằng với lực đàn hồi của lò xo lực kế, nên bạn A sẽ cân được giá trị bằng bạn B

Bình luận (0)
Giang Cherry
22 tháng 12 2016 lúc 8:55

mk cx thi qua bài này rồi nhưng mà mk thấy đáp án cho sai sao ấy.
Vì bạn A cân bằng cân Robecvan là dụng cụ dùng để đo khối lượng mà khối lượng là chỉ lượng vật chất chứa trong vật nên ở đâu cx ko thay đổi
bạn B dùng lực kế là dụng cụ dùng để đo lực nên khi ở vùng núi cao 4000m so với mực nước biển thì vì xa tâm trái đất nên trọng lượng của B sẽ bị giảm

Bình luận (0)