Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 12 2017 lúc 8:50

Đo khối lượng của vật bằng cân Rô-béc-van  là cách đối chiếu khối lượng của vật cần cân với khối lượng của quả cân mẫu

+ ĐCNN của cân sẽ là quả cân mẫu có khối lượng nhỏ nhất

+ GHĐ là tổng các quả cân mẫu

Đáp án: C

Ha Xuan
Xem chi tiết
Bloom Princess
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
30 tháng 12 2016 lúc 18:02

Tổng số phần bằng nhau là: 1+3=4( phần)

-Thể tích nước : 10/4.1=2,5l=1/400000m3

-Thể tích dầu: 10-2,5=7,5l=3/400000m3

mnước=Dnước.V=1000.1/400000=0,0025kg

mdầu=Ddầu.V=800.3/400000=0,006kg

m tổng: 0,0025+0,006=0,0085kg

@phynit

Nguyễn Quang Định
30 tháng 12 2016 lúc 18:03

2.1280cm3=0,00128m3

16N=1,6kg

Dsữa=m/V=1,6/0,00128=1250kg/m3

Nguyễn Quang Hướng
18 tháng 4 2017 lúc 9:13

Nhoc Me đổi đơn vị sai rồi

Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần lan Viên
Xem chi tiết
Thương Văn
Xem chi tiết
Dương Trần
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
13 tháng 4 2023 lúc 5:35

- Cân khối lượng của cốc thủy tinh: \(m_1\)

- Đổ đầy nước vào cốc rồi mang đi cân: \(m_2\)

- Khối lượng của nước: \(m_{nc}=m_2-m_1\)

- Thể tích của nước có trong cốc: \(V_{nc}=\dfrac{m_2-m_1}{D_{nc}}\)

- Đổ hết nước trong cốc đi sau đó dùng khăn lau khô rồi cho chất lỏng X vào rồi đen đi cân: \(m_3\)

- Khi đó khối lượng của chất lỏng X là: \(m_X=m_3-m_1\)

- Vì thể tích của nước trong cốc thủy tinh và thể tích lượng chất lỏng X cùng được đổ đầy vào cốc nên bằng nhau: \(V_X=V_{nc}=\dfrac{m_2-m_1}{D_{nc}}\)

-Vậy khối lượng riêng của chất lỏng X là: \(D_X=\dfrac{m_X}{V_X}=\dfrac{m_3-m_1}{\dfrac{m_2-m_1}{D_{nc}}}=D_{nc}.\dfrac{m_3-m_1}{m_2-m_1}\) 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 7 2019 lúc 17:52

- Lần cân thứ nhất cho: mT = mb + mn + mv + m1 (1)

- Lần cân thứ hai cho: mT = mb + mn + m2 (2)

- Lần cân thứ ba cho: mT = mb + (mn – m’n) + mv + m3 (3)

Trong đó: mb là khối lượng của vỏ bình, mv là khối lượng của vật, mn là khối lượng nước trong bình khi chưa thả vật vào, m’n là khối lượng phần nước bị vật chiếm chỗ.

Từ (1) và (2) => mb + mn + mv + m1 = mb + mn + m2

⇒ mv = m2 – m1

Từ (1) và (3) => mb + mn + mv + m1 = mb + (mn – m’n) + mv + m3

⇒ m’n = m3 – m1 (g)

Vì khối lượng riêng của nước cất là 1g/cm3 nên thể tích của lượng nước mà vật chiếm chỗ là: V = m’n = m3 – m1 (cm3), đây cũng chính là thể tích của vật.

Vậy khối lượng riêng của vật là:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Xem chi tiết
OH-YEAH^^
9 tháng 6 2021 lúc 16:30

Người ta dùng các nhóm quả cân: 500g+200g+100g+50g=850g

Lê Nguyễn Hoàng Khanh
Xem chi tiết