Một bình chia độ chứa cát đang chỉ vạch 50 c m 3 , khi đổ 50 c m 3 nước vào bình nước dâng lên đến vạch 90 c m 3 . Hỏi thể tích thực của cát là:
A. 500ml
B. 400ml
C. 40 c m 3
D. 50 c m 3
Một bình chia độ có GHĐ là 500mL đang chứa 250 mL nước, khi bỏ vào bình một viên bi thuỷ tinh chìm hoàn toàn trong nước thì nước trong bình dâng lên đến vạch 300 mL. Thể tích viên bi là
a.150 𝑐𝑚3.
b.0,15 𝑚3.
c.50 𝑐𝑚3.
d.50 𝑚𝐿.
c.ơn nhìu
Câu 1: Một bình chia độ có GHĐ là 400mL đang chứa 150 mL nước, khi bỏ vào bình một viên bi thuỷ tinh chìm hoàn toàn trong nước thì nước trong bình dâng lên đến vạch 300 ml. Thể tích viên bi là
A.150cm3.
B.0,15 m3.
C.50 cm3.
D.50mL.
Một bình chia độ có GHĐ 100cm3 và ĐCNN là 1cm3 chứa nước tới vạch sô 50. Khi thả vào bình một hòn phấn viết bảng thì nước dâng lên tới vạch 58. Thể tích của viên phấn bằng bao nhiêu?
A. 8cm3
B. 58cm3
C. 50cm3
D. cả 3 phương án đều sai
Chọn D
Do viên phấn là vật thấm nước nên 3 đáp án A,B,C đều sai.
Một bình chia độ chứa nước ở vạch 50 c m 3 , sau khi thả một viên bi vào thì mực nước dâng lên 54, vậy thể tích viên bi là:
A. 4 c m 3
B. 0 , 4 c m 3
C. 50 c m 3
D. 54 c m 3
Chọn A.
Thể tích nước dâng lên thêm bằng thể tích viên bi
=> Thể tích viên bi là 54 – 50 = 4 cm3
Một bình chia độ chứa nước ở vạch 50 c m 3 , sau khi thả một viên bi vào thì mực nước dâng lên 54 c m 3 , vậy thể tích viên bi là:
A. 4 c m 3
B. 0,4 c m 3
C. 50 c m 3
D. 54 c m 3
Thể tích nước dâng lên thêm bằng thể tích viên bi
⇒ Thể tích viên bi là 54 – 50 = 4 c m 3
⇒ Đáp án A
Thả một vật chìm hoàn toàn vào trong một bình chia độ đang chứa 200 cm^3 nước. Ta thấy bình chia độ dâng lên vạch 300 cm^3. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật đó. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m^3. *
Ta có thể tích nước dâng bằng thể tích vật chìm
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là: \(F_a=dV=10000.\left(300-100\right).10^{-6}=2N\)
một bình chia độ chứa sẵn 45 cm3 nước và khi nhúng chìm hòn sỏi thứ 1 vào thì nước dâng lên vạch 50 cm3 thả tiếp hòn sỏi thứ 2 thì nước lại dâng tới vạch 57 cm3 . tính thể tích của mỗi hòn sỏi
Thể tích hòn sỏi thứ 1 là :
Vs1 = V2 - V1 = 50 - 45 = 5 ( cm3 )
Thể tích hòn sỏi thứ 2 là :
Vs2 = V3 - V2 = 57 - 50 = 7 ( cm3 )
Đáp số : Thể tích sỏi thứ 1 : 5cm3
Thể tích sỏi thứ 2 : 7cm3
a, Thể tích 5 hòn đá: \(900-\left(1800.\dfrac{1}{3}\right)=300\left(cm^3\right)\)
=> thể tích mỗi hòn đá: \(\dfrac{300}{5}=60\left(cm^3\right)\)
b, Thể tích 6 hòn đá tiếp tục thả vào bình là: \(50.6=300\left(cm^3\right)\)
Lượng nước trong bình dâng lên: \(300+300=600\left(cm^3\right)\)
Mức nước trong bình nước lúc này đến vạch: \(\left(1800.\dfrac{1}{3}\right)+600=1200\left(cm^3\right)\)
Từ đây suy ra mức nước trong bình chiếm \(\dfrac{1200}{1800}=\dfrac{2}{3}\) phần thể tích của bình :D
Người ta dùng bình chia độ có độ chia nhỏ nhất là c m 3 và chứa 50 c m 3 nước để đo thể tích của một vật. Khi thả vật ngập vào nước trong bình thì mực nước dâng lên đến vạch 84 c m 3 . Vậy thể tích của vật là
A. 50 c m 3
B. 84 c m 3
C. 84 c m 3
D. 134 c m 3