Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 5 2017 lúc 8:35

Đáp án: D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 11 2018 lúc 17:08

Đáp án: D

Độ chênh lệch mực nước giữa hai nhánh là do độ chênh lệch áp suất động ở miệng hai nhánh của ống. Vì chỉ thổi không khí ở một nhánh nên độ chênh lệch áp suất động bằng  đúng áp suất động của nhánh đó (áp suất động nhánh kia bằng 0).

Ta có  ∆ p = 1 2 p k k v 2

→ độ chênh lệch mực nước giữa hai ống: 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 8 2018 lúc 12:35

Trạng thái 1 của mỗi lượng khí ở hai bên cột thủy ngân (ống nằm ngang)

p 1 ; V 1  = (L - h)/2 . S; T 1

Trạng thái 2 (ống thẳng đứng)

+ Đối với lượng khí ở trên cột thủy ngân:  p 2 ;  V 2  = ((L - h)/2 + 1).S;  T 2  =  T 1

+ Đối với lượng khí ở dưới cột thủy ngân:  p ' 2 ;  V ' 2  = ((L - h)/2 + 1).S;  T ' 2  =  T 1

Áp suất khí ở phần dưới bằng áp suất khí ở phần trên cộng với áp suất do cột thủy ngân gây ra. Do đó đối với khí ở phần dưới, ta có:

p ' 2  =  p 2  + h;  V ' 2 = ((L - h)/2 + 1).S;  T ' 2  =  T 1

Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt cho từng lượng khí. Ta có:

+ Đối với khí ở trên:

p 1 (L - h)S/2 =  p 2 (L - h + 2l)S/2

⇒  p 1 (L - h) =  p 2 (L - h + 2l) (1)

+ Đối với khí ở dưới:

p 1 (L - h)S/2 = ( p 2  + h)(L - h + 2l)S/2

⇒  p 1 (L - h) = ( p 2  + h)(L - h + 2l) (1)

Từ hai phương trình (1) và (2) rút ra:

p 2  = h(L - h - 2l)/4l

Thay giá trị của p2 vào (1) ta được:

p 1  = 37,5(cmHg)

p 1  =  ρ gH = 1,36. 10 4 .9,8.0,375 = 5. 10 4  Pa.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 4 2018 lúc 4:34

a) Áp suất của thuỷ ngân lên đáy của ống nghiệm: p = hd = 0,03.136000 = 4080 (N/ m 2 )

b) Cột nước phải có chiều cao là: h' = p : d' = 0,408 m = 40,8 (cm)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 2 2017 lúc 12:04

Ta có: độ hạ xuống của thủy ngân trong mỗi ống:

+ Ống 1: h 1 = 4 σ ρ g d 1

+ Ống 2: h 2 = 4 σ ρ g d 2

Độ chênh lệch ở hai ống: ∆ h = h 1 - h 2 = 4 σ p g 1 d 1 - 1 d 2 = 4 . 0 , 47 13600 . 10 1 10 - 3 - 1 2 . 10 - 3 = 6 , 9 . 10 - 3 m = 6 , 9 m m

Đáp án: C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 11 2019 lúc 18:08

Đáp án C

Gọi p 1  và  p lần lượt là áp suất của không khí trong ống ở nhiệt độ T o  và T:

 

  

 

Áp dụng phương trình trạng thái cho lượng khí trong ống

 

 

Từ đó rút ra:  

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 1 2018 lúc 12:54

Đáp án B

Thể tích và khối lượng giọt dầu:

V = 4 π R 3 3 m = V D 1

+ Điều kiện cân bằng:

m g → + F → A + F → = 0 →

Lực tĩnh điện

F → = q E → q > 0 ⇒ F → ↑ ↑ E → q < 0 ⇒ F → ↑ ↓ E →

Lực đẩy Acsimet hướng lên và có độ lớn

F A = D 2 V g

Trọng lực hướng xuống và có độ lớn:

P = m g = D 1 V g > F A

Muốn vật cân bằng thì F →  hướng lên =>q<0 sao cho

m g = F A + q E

⇒ q = D 1 V g - D 2 V g E = 4 π R 3 g 3 E D 1 - D 2 = 5 , 58 . 10 - 7 C

Bình luận (0)
kirito kudo
Xem chi tiết
missing you =
26 tháng 6 2021 lúc 8:29

áp dụng ct: \(m=D.V=>Vn=\dfrac{m}{Dn}=\dfrac{20}{1000}=0,02m^3\)\(=V\)(thủy ngân)

\(=>m\)(thủy ngân)\(=D\)(thủy ngân).\(V\)(thủy ngân)\(=0,02.13600=272kg\)

 

Bình luận (0)
M r . V ô D a n h
26 tháng 6 2021 lúc 8:34

Thể tích mà chai đựng là:

        V = \(\dfrac{m}{D}\) =\(\dfrac{20}{1000}\) = 0.02 (m3)

Khối lượng của thủy ngân trong chai là:

         m = V .D = 0.02 . 13600 = 272 (kg)

Bình luận (0)
Phan Hữu Doanh
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
9 tháng 3 2021 lúc 19:52

Độ chên lệch mức thủy ngân ở 2 nhánh:

h1d1 = h2d2 + hd3

=> \(h=\dfrac{h_1d_1-h_2d_2}{d_3}=\dfrac{1,2.10000-0,6.8000}{136000}=0,05m\)

Bình luận (0)