Thực hiện phản ứng giữa H 2 và N 2 trong bình kín có xúc tác thu được 1,7 gam NH 3 với hiệu suất phản ứng là 80%. Thể tích H 2 (đktc) cần dùng cho phản ứng là (Cho: N = 14, H = 1)
A. 4,2 lít.
B. 2,4 lít.
C. 4 lít.
D. 5lít.
Thực hiện phản ứng giữa H 2 và N 2 (tỉ lệ mol 4 : 1) trong bình kín có xúc tác, thu được hỗn hợp khi có áp suất giảm 9% so với ban đầu (trong cùng điều kiện). Hiệu suất phản ứng là
A. 20%
B. 22,5%.
C. 25%.
D. 27%.
Thực hiện phản ứng giữa H 2 v à N 2 (tỉ lệ mol 4 : 1) trong bình kín có xúc tác, thu được hỗn hợp khi có áp suất giảm 9% so với ban đầu (trong cùng điều kiện). HIệu suất phản ứng là
A. 20%.
B. 22,5%.
C. 25%.
D. 27%.
Chọn B
nH2 = 4 mol; nN2 = 1 mol
Hỗn hợp khí có áp suất giảm 9%
→ Số mol sau phản ứng = 91%.5 = 4,55 mol
3H2 + N2 ⇆ 2NH3 do số mol H2 : N2 = 4 : 1 nên hiệu suất tính theo N2
Pư: 3x x 2x
n hỗn hợp sau pư = n H2 dư + n N2 dư + n NH3 = 4 -3x + 1 – x + 2x = 5 -2x = 4,55
ð x = 0,225 => H% = 22,5%
Thực hiện phản ứng giữa N2 và H2 (tỉ lệ mol 1:4) trong bính kín có xúc tác, thu được hỗn hợp có áp suất giảm 10% so với ban đầu (cùng đk). Hiệu suất phản ứng là
A. 25%
B. 50%
C. 75%
D. 60%
Trong bình kín dung tích không đổi (không chứa khí) chứa KClO3 và bột MnO2 (xúc tác) thể tích không đáng kể. Thực hiện phản ứng trong khoảng thời gian 1 phút thu được 570,528 ml khí (đktc). Tốc độ trung bình phản ứng phân hủy: 2 KClO3→ 2KCl +3O2 trong khoảng thời gian đó (theo KClO3) là
A. 2,83.10-4mol.l-1.s-1
B. 2,55.10-4mol.l-1.s-1
C. 1,70.10-2mol.l-1.s-1
D. 3,40.10-4mol.l-1.s-1
Trong một bình kín có chứa khí C2H2 và chất xúc tác Cu2Cl2, NH4Cl. Nung nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp khí X chứa 2 hiđrocacbon với hiệu suất phản ứng là 60%. Cho X hấp thụ hết vào dung dịch AgNO3/NH3 thu được 43,11 gam kết tủa. Khối lượng C2H2 ban đấu là
A. 5,85 gam.
B. 7,8 gam
C. 11,7 gam
D. 11,75 gam
Đáp án : B
C2H2
→
N
H
4
C
l
,
C
u
C
l
2
CH≡C-CH=CH2 + C2H2 dư
Gọi số mol C2H2 ban đầu là x,
Với H= 60% nên số mol C4H4 là
x
.
0
,
6
3
= 0,2x mol, số mol C2H4 dư là 0,4x
Khi tham gia phản ứng với AgNO3/NH3 sinh ra kết tủa chứa CAg≡C-CH=CH2: 0,3x mol; CAg≡ CAg : 0,4 x mol
→ 159. 0,3x + 0,4x . 240 = 43,11 → x = 0,3 mol
Vậy ∑ m = 0,3. 26 = 7,8 gam. Đáp án B
Hỗn hợp khí X gồm SO2 và O2 có tỷ khối hơi so với H2 là 24. Lấy 6,72 lít khí X cho vào bình kín có xúc tác V2O5. Nung nóng bình một thời gian để thực hiện phản ứng tổng hợp SO3 thu được hỗn hợp khí Y (giả sử các khí trong bình đều ở thể khí) có tỉ khối hơi so với khí H2 là 26. Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp SO3.
\(\overline{M}=24\cdot2=48\)
\(\dfrac{n_{SO_2}}{n_{O_2}}=\dfrac{64-48}{48-32}=1\)
\(n_{hh}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{SO_2}=n_{O_2}=0.15\left(mol\right)\)
\(2SO_2+O_2\underrightarrow{^{t^0,V_2O_5}}2SO_3\)
Bđ:0.15....0.15
Pư: x..........0.5x......x
KT: 0.15-x..0.15-0.5x..x
\(n_{hh}=0.15-x+0.15-0.5x+x=0.3-0.5x\left(mol\right)\)
\(m=\left(0.15-x\right)\cdot64+\left(0.15-0.5x\right)\cdot32+80x=\left(0.3-0.5x\right)\cdot2\cdot26\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{65}\)
\(H\%=\dfrac{\dfrac{3}{65}}{0.15}\cdot100\%=30.7\%\)
Câu 1: Thực hiện phản ứng giữa H2 và N2 (tỉ lệ mol 4:1), trong bình kín có xúc tác, thu được hỗn hợp khí có áp suất giảm 9% so với ban đầu ( trong cùng điều kiện). Tính Hiệu suất phản ứng.
Câu 2: Trộn 3 dung dịch HCl 0,3M; H2SO4 0,2M; và H3PO4 0,1M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch A. Để trung hòa 300ml dung dịch A cần vừa đủ V ml dung dịch B gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. Tính giá trị của V.
Câu 3: Hòa tan hoành toàn m gam Al trong dung dịch HNO3, thấy tạo ra 4,48 lít hỗn hợp 3 khí NO, N2, N2O (tỉ lệ mol nNO : nN2 : nN2O = 1:2:2) Thể tích dung dịch HNO3 1M cần bao nhiêu lít?
Câu 3: Gọi số mol NO là a . Có: n\(_{N_2}\) = n\(_{N_2O}\) = 2a => 5a = \(\dfrac{4,48}{22,4}\) = 0,2
=> a = 0,04 . Vậy: n\(HNO_3\) = a.4+2a.10+2a.12 = 1,92 (mol)
=> V\(_{HNO_3}\) = 1,92 (lít)
Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có tỉ khối hơi so với H2 là 3,6. Cho hỗn hợp X vào bình kín với xúc tác thích hợp rồi thực hiện phản ứng tổng hợp NH3 thấy thu được hỗn hợp Y gồm N2, H2 và NH3. Biết tỉ khối hơi của Y so với H2 bằng 4. Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 trong phản ứng trên là
A. 30%.
B. 15%.
C. 20%.
D. 25%.
Hỗn hợp khí gồm etan và propan có tỉ khối hơi so với hidro là 20,25 được nung trong bình kín với chất xúc tác để thực hiện phản ứng đề hidro hóa. Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với hidro là 16,2 gồm ankan, anken và hidro. Biết rằng tốc độ phản ứng của etan và propan như nhau, hiệu suất phản ứng đề hidro hóa là?
A. 25%
B. 30%
C. 40%
D. 50%
Hoàn toàn tương tự bài toán trước. Có thể tự chọn lượng chất rồi bảo toàn khối lượng cho phản ứng, hoặc một cách nhanh hơn là áp dụng công thức:
Vậy đáp án đúng là A