Chất nào sau đây không bị oxi hoá bởi H2SO4 đặc, nóng là
A. Al
B. Fe3O4
C. FeCl2.
D. CuO
Cho các chất sau: FeBr3, FeCl2, Fe3O4, AlBr3, MgI2, KBr, NaCl. Số chất có thể bị oxi hóa bởi H2SO4 đặc nóng là
A. 4
B. 5
C. 7
D. 6
Đáp án D.
Chất bị oxi hóa bởi H2SO4 đặc, nóng là: FeBr3; FeCl2; Fe3O4; AlBr3; MgI2; KBr.
Cho dãy các chất sau: Cu, CuO, Fe3O4, C, FeCO3 và Fe(OH)3. Số chất trong dãy có thể bị oxi hóa bởi H2SO4 đặc, nóng là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Chọn đáp án B
Các chất bị oxi hóa bời dung dịch H2SO4 đặc, nóng khi chúng chưa đạt số oxi hóa tối đa, gồm 4 chất là Cu, Fe3O4, C và FeCO3
Cho các chất sau:FeBr3, FeCl2, Fe3O4, AlBr3, MgI2, KBr, NaCl. Số chất có thể bị oxi hóa bởi H2SO4 đặc nóng là
A. 4
B. 5
C. 7
D. 6
Đáp án D.
Chất bị oxi hóa bởi H2SO4 đặc, nóng là: FeBr3; FeCl2; Fe3O4; AlBr3; MgI2; KBr.
Cho dãy các chất: FeO, Fe3O4, Al2O3, HCl, Fe2O3, FeCO3. Số chất trong dãy bị oxi hoá bởi dung dịch H2SO4 đặc, nóng là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Đáp án B
Các chất bị oxi hóa là: FeO, Fe3O4, FeCO3
Cho các chất: H I , H 2 S , C , C a C O 3 , F e 3 O 4 , F e O , A l và F e 2 O 3 . Trong các chất đã cho, số chất có thể bị oxi hóa bởi dung dịch axit H 2 S O 4 đặc, nóng là
A. 5
B. 4
C. 6
D. 7
C
Các chất có thể bị oxi hóa bởi dung dịch H 2 S O 4 đặc, nóng là: H I , H 2 S , C , F e 3 O 4 , F e O và A l .
Cho các chất: S, H2S, dd NaBr, dd HI, Fe2O3, Au, SiO2, CO2, P, Fe3O4, dd FeSO4, dd Fe(NO3)3, NaCl rắn, Al. Số chất có thể bị oxi hóa bởi H2SO4 đặc nóng là:
Các chất là : S,H2S,HI,P,Fe3O4,FeSO4,Al
Số chất là : 7
Cho các chất sau : FeBr3, FeCl2, Fe3O4, AlBr3, MgI, KBr, NaCl. Axit H2SO4 đặc nóng có thể oxi hóa bao nhiêu chất ?
A. 7.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Chọn B
Trong các chất đề cho, có 6 chất có thể bị H2SO4 đặc oxi hóa là FeBr3, FeCl2, Fe3O4, AlBr3, MgI, KBr. Vì các chất này chứa các ion có tính khử và bị H2SO4 đặc oxi hóa :
Chất rắn nào sau đây khi tác dụng với H2SO4 đặc, nóng không bị oxi hóa?
A. Cu
B. NaBr
C. NaCl
D. FeO
Đáp án C
Cu, NaBr, FeO bị H2SO4 đặc, nóng oxi hóa theo các phương trình sau:
Cu 0 + 2 H 2 S + 6 O 4 ( đặc ) → t 0 Cu + 2 SO 4 + S + 4 O 2 ↑ + 2 H 2 O 2 Na Br - 1 + 2 H 2 S + 6 O 4 ( đặc ) → t 0 Na 2 SO 4 + S + 4 O 2 ↑ + Br 2 0 + H 2 O 2 FeO + 4 H 2 S + 6 O 4 ( đặc ) → t 0 Fe 2 ( + 2 SO 4 ) 3 + S + 4 O 2 ↑ + 4 H 2 O
Chất không bị H2SO4 đặc oxi hóa là NaCl:
Na Cl - 1 ( rắn ) + H 2 S + 6 O 4 ( đặc ) → t 0 NaH S + 6 O 4 + H Cl - 1 ↑
Câu 1. Cách viết nào sau đây chỉ 5 phân tử canxi cacbonat? A. 5 NaCl. B. 5H2O. C. 5 H2SO4. D. 5 CaCO3 Câu 2. Dãy chất chỉ gồm các chất ở trang thái khí ở điều kiện thường là A. O2, H2, CO2. B. H2, Al, Fe. C. H2O, Cu, O2. D. NH3, Ag, Cl2. Câu 3. Hợp chất của nguyên tố X với nhóm (OH) (I) là XOH. Hợp chất của nguyên tố Y với O là Y2O3. Khi đó công thức hóa học đúng cho hợp chất tạo bởi X với Y có công thức là A. X2Y3. B. X2Y. C. X3Y. D. XY3. Câu 4. Phân tử hợp chất nào sau đây được tạo nên bởi 7 nguyên tử? A. KMnO4. B. H2SO4. C. BaCO3. D. H3PO4. Câu 5. Hợp chất có phân tử khối bằng 64 đvC là A. Cu. B. Na2O. C. SO2. D. KOH. Câu 6. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học? A. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. B. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu. C. Nước đá chảy ra thành nước lỏng. D. Khi đun nóng, đường bị phân hủy tạo thành than và nước. Câu 7. Cho phương trình chữ sau: khí hiđro + khí oxi nước Các chất tham gia phản ứng là A. khí hiđro, khí oxi. B. khí hiđro, nước . C. khí oxi, nước. D. nước.
WEFX X BRF66666665