C
Các chất có thể bị oxi hóa bởi dung dịch H 2 S O 4 đặc, nóng là: H I , H 2 S , C , F e 3 O 4 , F e O và A l .
C
Các chất có thể bị oxi hóa bởi dung dịch H 2 S O 4 đặc, nóng là: H I , H 2 S , C , F e 3 O 4 , F e O và A l .
A\(\underrightarrow{t^o}\)B+C+D↑
C+E\(\underrightarrow{t^o}\)F+G↑+H2O
A+E-->H+F+G↑+H2O
H+H2O\(\xrightarrow[comangngan]{dienphandungdich}\)I+L↑+G↑
L+G\(\underrightarrow{t^o}\)E
Biết A là hợp chất của kali,E là axit vô cơ có trong dịch dạ dày của người
A\(\underrightarrow{t^o}\)B+C+D↑
C+E\(\underrightarrow{t^o}\)F+G↑+H2O
A+E-->H+F+G↑+H2O
H+H2O\(\xrightarrow[comangngan]{dienphandungdich}\)I+L↑+G↑
L+G\(\underrightarrow{t^o}\)E
Biết A là hợp chất của kali,E là axit vô cơ có trong dịch dạ dày của người
Cân bằng các phương trình sau bằng phương pháp thăng bằng electron
a. P + KClO 3 → P 2 O 5 + KCl
b. S+ HNO 3 → H 2 SO 4 + NO.
c. NH 3 + O 2 → NO + H 2 O
d. NH 3 + O 2 → N 2 + H 2 O
e. H 2 S + O 2 → S + H 2 O
f. Fe 2 O 3 + CO → Fe 3 O 4 + CO 2
g. MnO 2 + HCl → MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(b) Axit flohiđric là axit yếu.
(c) Dung dịch NaF loãng được dung làm thuốc chống sâu răng.
(d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa : -1, +1, +3, +5 và +7.
(e) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự F - , C l - , B r - , I - .
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(b) Axit flohiđric là axit yếu.
(c) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng.
(d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7.
(e) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F–, Cl–, Br–, I–.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Cho các chất: KBr , S , SiO 2 , P , Na 3 PO 4 , FeO , Cu và Fe 2 O 3 . Trong các chất đã cho, số chất có thể bị oxi hóa bởi dung dịch axit H 2 SO 4 đặc, nóng là
A. 5
B. 4
C. 6
D. 7
Cho các chất tham gia phản ứng:
a. S + F2 b. SO2 + Br2 + H2O
c. SO2 + O2 d. SO2 + H2SO4 đặc, nóng
e. SO2 và H2O f. H2S + Cl2(dư) + H2O
Số phản ứng tạo ra lưu huỳnh ở mức oxi hóa +6 là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các chất tham gia phản ứng:
a. S + F2 b. SO2 + Br2 + H2O
c. SO2 + O2 d. SO2 + H2SO4 đặc, nóng
e. SO2 và H2O f. H2S + Cl2(dư) + H2O
Số phản ứng tạo ra lưu huỳnh ở mức oxi hóa +6 là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các chất tham gia phản ứng:
a) S+F2 → ....
b) SO2+H2S →...
c) SO2+O2 (xt) →...
d) S+H2SO4 (đặc, nóng) →...
e) H2S+Cl2(dư)+H2O→...
f) SO2+Br2+H2O→....
Số phản ứng tạo ra sản phẩm mà lưu huỳnh ở mức số oxi hóa +6 là:
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3