Cho hình vẽ sau, dùng kí hiệu để mô tả hình vẽ đó
A. A ∈ m; A ∈ n; A ∈ q
B. A ∉ m; A ∈ n; A ∈ q
C. A ∈ m; A ∈ n; A ∉ q
D. A ∈ m; A ∉ n; A ∈ q
Cho thí nghiệm được mô tả như hình vẽ
Biết mỗi kí hiệu X, Y tương ứng với một chất. Vậy thí nghiệm trên dùng để điều chế chất nào trong số các chất sau đây trong PTN?
A. CO2
B. NH3
C. CH4
D. O2
Cho thí nghiệm được mô tả như hình vẽ
Biết mỗi kí hiệu X, Y tương ứng với một chất. Vậy thí nghiệm trên dùng để điều chế chất nào trong số các chất sau đây trong PTN?
A. C O 2
B. N H 3
C. C H 4
D. O 2
Cho thí nghiệm được mô tả như hình vẽ
Biết mỗi kí hiệu X, Y tương ứng với một chất. Vậy thí nghiệm trên dùng để điều chế chất nào trong số các chất sau đây trong PTN?
A. CO2
B. NH3
C. CH4
D. O2
Điểm A thuộc và không thuộc đường thẳng nào trong hình bên? Dùng các kí hiệu \( \in \) và \( \notin \) để mô tả điều đó.
Điểm A thuộc đường thẳng a, không thuộc đường thẳng b.
Hay: A ∈ a và A ∉ b
Trên hình 10.2 (SGK) vẽ các kí hiệu sơ đồ của biến trở. Hãy mô tả hoạt động của biến trở có kí hiệu sơ đồ a, b, c.
Khi dịch chuyển con chạy thì sẽ làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua và do đó làm thay đổi điện trở của biến trở.
Cụ thể nếu đầu con chạy dịch chuyển sang bên trái thì chiều dài phần điện trở tham gia vào mạch điện sẽ giảm dẫn đến điện trở của biến trở lúc này giảm theo. Nếu dịch con chạy sang bên phải thì điện trở của phần biến trở tham gia mạch điện sẽ tăng.
Trong hình vẽ bên:
a) Điểm B thuộc những đường thẳng nào?
b) Điểm A không thuộc những đường thẳng nào?
Sử dụng kí hiệu để mô tả các quan hệ trên.
a) Điểm B thuộc đường thẳng j, n, i hay: B ∈ j, B ∈ n, B ∈ i
b) Điểm A không thuộc đường thẳng j và n hay: A ∉ j, A ∉ n
c) Đường thẳng i và n không chứa điểm C hay C ∉ i, C ∉ n.
cho 2 tập hợp : A = [ m ; n ] va B = [ m ; n ; p ;q ]
a] Dùng kí hiệu thuộc để thể hiện mối quan hệ giữa hai tập hợp A va B
b] Dùng hình vẽ miêu tả minh họa tập hợp A và B
Hình vẽ sau đây mô tả hai tế bào ở hai cơ thể lưỡng bội đang phân bào
Biết rằng không xảy ra đột biến; các chữ cái A, a, B, b, c, D, M, n kí hiệu cho các nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Khi kết thúc quá trình phân bào ở hai tế bào trên thì từ tế bào 1 tạo ra hai tế bào lưỡng bội, từ tế bào 2 tạo ra hai tế bào đơn bội.
B. Hai tế bào đều đang ở kì sau của nguyên phân.
C. Bộ nhiễm sắc thể của tế bào 1 là 2n = 4, bộ nhiễm sắc thể của tế bào 2 là 2n = 8.
D. Tế bào 1 đang ở kì sau của giảm phân II, tế bào 2 đang ở kì sau của nguyên phân.
Đáp án D
Từ hình vẽ trên ta dễ dàng nhận thấy:
Mỗi NST đang ở dạng đơn và tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi tơ vô sắc → tế bào đang ở kì sau. Tế bào 1 các NST giống nhau theo từng cặp → tế bào 1 đang ở kì sau 2 của giảm phân. Tế bào 2 NST có 2 cặp hình dạng hoàn toàn giống nhau nên tế bào 2 đang ở kì sau của nguyên phân.
Xét các phát biểu của đề bài:
A sai vì khi kết thúc quá trình phân bào ở 2 tế bào trên thì từ tế bào 1 tạo ra 2 tế bào đơn bội, còn từ tế bào 2 tạo ra 2 tế bào lưỡng bội.
B sai vì tế bào 1 ở kì sau giảm phân II, tế bào 2 ở kì sau của nguyên phân.
C sai vì bộ NST của tế bào 1 là 2n = 8, bộ NST của tế bào 2 là 2n = 4.
D đúng
Hình vẽ sau đây mô tả hai tế bào ở hai cơ thể lưỡng bội đang phân bào.
Biết rằng không xảy ra đột biến; các chữ cái A, a, B, b, c, D, M, n kí hiệu cho các nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Hai tế bào đều đang ở kì sau của nguyên phân.
B. Bộ nhiễm sắc thể của tế bào 1 là 2n = 4, bộ nhiễm sắc thể của tế bào 2 là 2n = 8.
C. Khi kết thúc quá trình phân bào ở hai tế bào trên thì từ tế bào 1 tạo ra hai tế bào lưỡng bội, từ tế bào 2 tạo ra hai tế bào đơn bội.
D. Tế bào 1 đang ở kì sau của giảm phân II, tế bào 2 đang ở kì sau của nguyên phân.
Chọn D
Từ hình trên ta thấy:
- Tế bào 1 khi tách thành 2 tế bào con thì mỗi tế bào sẽ có dạng MncD → có bộ NST đơn bội →
Tế bào 1 đang ở kì sau của giảm phân II
- Tế bào 2 khi tách thành 2 tế bào con thì mỗi tế bào có bộ NST AaBb → tế bào có bộ NST đơn bội → Tế bào 2 đang ở kì sau nguyên phân.