Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
2 tháng 1 2020 lúc 9:23

Nét khác biệt về khí hậu của miền Bắc Mi-an-ma và miền Bắc Việt Nam so với các nước Đông Nam Á còn lại là có mùa đông lạnh (sgk Địa lia 11 trang 99). Các nước Đông Nam Á lục địa có khí hậu nhiệt đới gió mùa, Đông Nam Á biển đảo có khí hậu nhiệt đới gió mùa và Xích Đạo... “Tuy vậy, một phần lãnh thổ phía Bắc Mi-an-ma, Bắc Việt Nam có mùa đông lạnh”

=> Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Hoà Nguyễn
Xem chi tiết
nthv_.
11 tháng 9 2021 lúc 10:29

A

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
12 tháng 5 2019 lúc 11:26

HƯỚNG DẪN

a) Vào mùa đông ở vùng khí hậu Nam Bộ khô nóng, còn ở vùng khí hậu Trung và Nam Bắc Bộ lạnh và có mưa phùn.

- Mùa đông ở Nam Bộ chịu tác động của gió Tín phong Bán cầu Bắc thổi từ cao áp chí tuyến Tây Thái Bình Dương đến; đây là khối khí khô, nóng và ổn định nên gây ra thời tiết khô nóng.

- Trung và Nam Bắc Bộ về mùa đông chịu tác động của gió mùa Đông Bắc thối từ áp cao phương Bắc về nên lạnh, sang nửa sau mùa đông gió này lệch về biển nên tăng độ ẩm và gây mưa phùn khi vào Bắc Bộ.

b) Mùa mưa ở Nam Bộ kéo dài hơn ở Bắc Bộ, trong mùa đông ở Bắc Bộ vẫn có những ngày nhiệt độ khá cao, nóng như mùa hạ:

- Mùa mưa ở Bắc Bộ và Nam Bộ trùng với thời gian hoạt động của gió mùa mùa hạ; do tác động kéo dài của gió mùa Tây Nam ở Nam Bộ nên mùa mưa ở đây kéo dài hơn ở Bắc Bộ.

- Mùa đông ở Bắc Bộ có gió mùa Đông Bắc thổi theo từng đợt gây lạnh. Giữa những đợt thổi của gió mùa Đông Bắc, Tín phong Bán cầu Bắc mạnh lên, làm nhiệt độ tăng khá cao

c) Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có chế độ nhiệt ít biến động và không có mùa đông lạnh như ở hai miền địa lí tự nhiên khác.

- Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ vào khoảng thời gian từ tháng IX - IV chịu tác động của Tín phong Bán cầu Bắc từ cao áp chí tuyến Tây Thái Bình Dương thổi đến. Khối khí này khô, nóng, tương đối ổn định nên làm chế độ nhiệt ở đây ít biến động.

- Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ về mùa đông (từ tháng XI - IV) chịu tác động của gió mùa Đông Bắc từ cao áp phương Bắc tràn về nên lạnh và có nhiều biến động. Tín phong Bán cầu Bắc thổi từ cao áp chí tuyến Tây Thái Bình Dương cũng hoạt động mạnh lên ở hai miền này vào những lúc gió mùa Đông Bắc suy yếu, góp phần làm biến động chế độ nhiệt.

d) Tuy có mưa phùn vào mùa đông, nhưng lượng mưa trung bình năm của vùng khí hậu Đông Bắc Bắc Bộ vẫn nhỏ hơn ở vùng khí hậu Nam Bộ:

- Nam Bộ có lượng mưa lớn trong suốt cả các tháng về mùa mưa do chịu tác động mạnh của gió Tây Nam từ cao áp Bắc Ấn Độ Dương đến vào đầu hạ và gió mùa Tây Nam có nguồn gốc từ Bán cầu Nam lên vào giữa và cuối mùa hạ.

- Bắc Bộ vào đầu mùa hạ chỉ có mưa dông nhiệt, lượng mưa không lớn; đến khoảng tháng VIII lượng mưa mới lớn do tác động của dải hội tụ và gió mùa Đông Nam (gió mùa Tây Nam). Cuối mùa mưa, vào khoảng tháng X, những đợt gió mùa Đông Bắc tràn về sớm làm giảm lượng mưa.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
11 tháng 10 2018 lúc 13:03

Gợi ý: Liên hệ kiến thức vị trí địa lí của lãnh thổ và đặc điểm địa hình ở phía Bắc Việt Nam, Mi-an-ma.

Giải thích:

- Lãnh thổ phía Bắc Mi-an-ma và Việt Nam nằm ở vĩ độ cao nhất của khu vực Đông Nam Á lục địa.

- Vị trí lãnh thổ trên kết hợp với hướng địa hình đón gió: Mi-an-ma có địa hình dạng lòng máng được nâng cao hai đầu, phía Bắc Việt Nam địa hình gồm các cánh cung hướng mở rộng về phía Bắc và phía Đông tạo hành lang hút gió mạnh.

=> Do vậy khối không khí lạnh phương Bắc dễ dàng xâm nhập và ảnh hưởng sâu đến lãnh thổ phía Bắc Mi-an-ma và Việt Nam, đem lại một mùa đông lạnh.

Chọn đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
8 tháng 2 2018 lúc 3:36

Đáp án B

-  Lãnh thổ phía Bắc Mi-an-ma và Việt Nam nằm ở vĩ độ cao nhất của khu vực Đông Nam Á lục địa

- Vị trí lãnh thổ trên kết hợp với hướng địa hình đón gió: Mi-an-ma có địa hình dạng lòng máng được nâng cao hai đầu, phía Bắc Việt Nam địa hình gồm các cánh cung hướng mở rộng về phía Bắc và phía Đông => tạo hành lang hút gió mạnh.

=> Do vậy khối không khí lạnh phương Bắc dễ dàng xâm nhập và ảnh hưởng sâu đến lãnh thổ phía Bắc Mi-an-ma và Việt Nam, đem lại một mùa đông lạnh.

Bình luận (0)
Moon Thỉu Năng~AccTwo~
Xem chi tiết
Minh
9 tháng 5 2022 lúc 22:21

B

Bình luận (0)
Pham Anhv
9 tháng 5 2022 lúc 22:22

B

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
9 tháng 5 2022 lúc 22:22

B

Bình luận (0)
Vũ Anh Tuấn
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
6 tháng 12 2018 lúc 9:53

1-A

2-C

Bình luận (0)
K.Lâm
Xem chi tiết
Pham Anhv
27 tháng 3 2023 lúc 21:22

Câu 28: Miền khí hậu phía Nam có đặc điểm:

A. Nhiệt độ cao quanh năm với một mùa mưa và khô sâu sắc.

B. Nhiệt độ cao nhưng có một mùa đông lạnh giá.

C. Có mùa động lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng, mưa nhiều.

D. Mùa hạ nóng, mưa nhiều và mùa đông hanh khô.

Câu 29: Nhân tố không làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất thường 

A. Vị trí địa lí

B. Địa hình

C. Hoàn lưu gió mùa

D. Sông ngòi

Câu 30:  Vùng khí hậu có mùa mưa lệch về thu đông 

A. Vùng khí hậu Tây Bắc Bộ.

B. Vùng khí hậu Tây Nguyên.

C. Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ.

D. Vùng khí hậu Đông Bắc Bộ.

Câu 31: Tại sao khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa?

A. Nước ta nằm trong khu vực nội chí tuyến bán cầu Bắc, khu vực gió mùa điển hình châu Á và có vùng biển rộng lớn.

B. Nằm trong khu vực gió mùa điển hình châu Á và có vùng biển rộng lớn.

C. Nước ta nằm trong khu vực nội chí tuyến bán cầu Bắc, khu vực gió mùa điển hình châu Á.

D. Nước ta nằm trong khu vực nội chí tuyến bán cầu Bắc và có vùng biển rộng lớn.

Câu 32: Khoảng sản là loại tài nguyên:

A. Vô tận

B. Phục hồi được

C. Không phục hồi được

D. Bị hao kiệt

Câu 33: Nguồn tài nguyên khoáng sản nước ta có nhiều loại, phần lớn có trữ lượng:

A. Nhỏ

B. Vừa và nhỏ

C. Lớn

D. Rất lớn

Câu 34:  Tại sao nước ta giàu có về tài nguyên khoáng sản?

A. Tiếp giáp với biển Đông rộng lớn, ấm và kín

B. Trên vành đai sinh khoáng châu Á – Thái Bình Dương

C. Trên đường di lưu, di cư và đường hàng hải quốc tế.

D. Nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển năng động nhất thế giới

Câu 35:  Vị trí địa lí nước ta có ý nghĩa quan trọng về mặt kinh tế là

A. khu vực nhạy cảm với những biến động chính trị thế giới.

B. tương đồng về lịch sử, văn hoá - xã hội với các nước trong khu vực.

C. nằm trên ngả tư đường hàng hải và hàng không quốc tế.

D. mối giao lưu lâu đời với nhiều nước trong khu vực.

Câu 36: Vị trí địa lý làm cho thiên nhiên Việt Nam

A. Mang tính chất nhiệt đới ẩm            

B. Nằm trong múi giờ thứ 7

C. Mang tính chất cận nhiệt đới khô        

D. Mang tính chất cận xích đạo.

Bình luận (0)
Trần Lan Hương
28 tháng 3 2023 lúc 19:23

28A

29D

30C

31A

32C

33B

34B

35C

36A

Bình luận (0)