Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
28 tháng 10 2019 lúc 2:28

a) Tính cán cân xuất nhập khẩu

Cán cân thương mại của một số quốc gia Đông Á năm 2001

b) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện giá trị xuất khẩu, giá trị nhập khẩu và cán cân thương mại của Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc năm 2001

 c) Nhận xét

- Tổng giá trị xuất nhập khẩu, giá trị xuất khẩu, giá trị nhập khẩu của Nhật Bản là cao nhất, tiếp đến là Trung Quốc, Hàn Quốc.

- Cán cân thương mại của các quc gia trên đều dương. Trong đó, Nhật Bản có cán cân thương mại cao nhất và thấp nhất là Hàn Quốc (dẫn chứng).

Bình luận (0)
Em Sai Rồi
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
23 tháng 10 2016 lúc 19:15

-Vẽ biểu đồ :

Biểu đồ thu nhập bình quân đầu người (GDP/người) của các nước Cô-oét, Hàn Quốc, Lào năm 2001.

-Nhận xét : Thu nhập bình quân đầu người có sự chênh lệch rất lớn giữa các nước.

Cô-oét có thu nhập bình quân đầu người cao nhất (19040USD), tiếp theo là Hàn Quốc (8861 USD) và sau đó là Lào (317USD).

Bình luận (0)
Đặng Văn Mạnh
23 tháng 10 2016 lúc 22:31

Nhận xét:

Thu nhập bình quân đầu người có sự chênh lệch rất lớn giữa các nước với nhau.

- Cô-oét có thu nhập bình quân đầu người cao nhất, theo sau là Hàn Quốc và cuối cùng là Lào.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 10 2016 lúc 22:32

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
26 tháng 4 2017 lúc 16:48

- Vẽ biểu đồ:

Để học tốt Địa Lý 8 | Giải bài tập Địa Lý 8

Biểu đồ thu nhập bình quân đầu người (GDP/người) của các nước Cô–oét, Hàn Quốc, Lào năm 2001.

- Nhận xét: Thu nhập bình quân đầu người có sự chênh lệch rất lớn giữa các nước.

  + Cô–oét có thu nhập bình quân đầu người cao nhất (19040 USD), tiếp theo là Hàn Quốc (8861 USD) và sau đó là Lào (317 USD).

  + Thu nhập bình quân đầu người của Cô–oét gấp 2,15 lần thu nhập bình quân đầu người của Lào. Hàn Quốc có thu nhập bình quân đầu người gấp 28 lần mức thu nhập bình quân đầu người của Lào.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
6 tháng 12 2017 lúc 6:16

a) Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người

b) Vẽ biểu đồ

- Xử lí số liệu:

Tốc độ tăng trưởng dân số, tổng sản phẩm trong nước và tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người của Trung Quốc giai đoạn 1990 - 2010

- Vẽ:

Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng dân số, tổng sản phẩm trong nước và tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người của Trung Quốc giai đoạn 1990 - 2010

c) Nhận xét

Giai đoạn 1990 - 2010:

- Dân số, tổng sản phẩm trong nước và tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người có tốc độ tăng trưởng tăng liên tục.

+ Dân số tăng 17,9%.

+ Tổng sản phẩm trong nước tăng 1320,4%.

+ Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người tăng 1104,9%.

- Tốc độ tăng trưởng dân số, tổng sản phẩm trong nước và tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người không đều nhau.

+ Tổng sản phẩm trong nước có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người.

+ Dân số có tốc độ tăng trưởng chậm nhất.

- Tốc độ tăng trưởng dân số, tổng sản phẩm trong nước và tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
18 tháng 12 2017 lúc 11:28

a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện dân số và tổng sản phẩm trong nước của Hàn Quốc giai đoạn 1990 - 2010

b) Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người của Hàn Quốc

c) Nhận xét

Giai đoạn 1990 - 2010:

- Dân số Hàn Quốc tăng liên tục từ 42,9 triệu người (năm 1990) lên 49,4 triệu người (năm 2010), tăng 6,5 triệu người (tăng gấp 1,15 lần).

- Tổng sản phẩm trong nước tăng liên tục từ 264 tỷ USD (năm 1990) lên 1015 tỷ USD (năm 2010), tăng 751 tỷ USD (tăng gấp 3,84 lần).

- Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người tăng liên tục từ 6153,8 USD/người (năm 1990) lên 20546,6 USD/người (năm 2010), tăng 14392,8 USD/người (tăng gấp 3,34 lần).

- Tổng sản phẩm trong nước có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người và có tốc độ tăng trưởng thấp nhất là dân số.

- Dân số, tổng sản phẩm trong nước và tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

Bình luận (0)
nguyễn văn đức
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
29 tháng 10 2018 lúc 8:10

a) Biểu đồ

Biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế của Nhật Bản và Việt Nam năm 2001 (%)

b) Nhận xét và giải thích

* Nhận xét

- Trong cơ cấu GDP của Nhật Bản năm 2001, chiếm tỉ trọng cao nhất là dịch vụ (66,4%), tiếp đến là công nghiệp (32,1%) và thấp nhất là nông nghiệp (1,5%).

- Trong cơ cấu GDP của Việt Nam năm 2001, chiếm tỉ trọng cao nhất cũng là khu vực dịch vụ (38,6%), tiếp đến là công nghiệp (37,8%) và thấp nhất là nông nghiệp (23,6%). Tuy nhiên, sự chênh lệch tỉ trọng GDP giữa ba khu vực không quá lớn.

- So với Nhật Bản, Việt Nam có tỉ trọng GDP ngành nông nghiệp, công nghiệp cao hơn còn dịch vụ thì thấp hơn.

* Giải thích

- Nhật Bản là nước phát triển, đã trải qua quá trình công nghiệp hóa và đang chuyển sang giai đoạn hậu công nghiệp với sự phát triển mạnh của nền kinh tế tri thức, đặc biệt là lĩnh vực dịch vụ nên có tỉ trọng GDP ở khu vực dịch vụ cao nhất, sau đó là công nghiệp. Nông nghiệp chiếm tỉ trọng thấp trong GDP là do phần lớn diện tích lãnh thổ Nhật Bản là đồi núi (hơn 80%), đồng bằng nhỏ hẹp ven biển. Quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cùng với số dân đông và sự phát triển của xã hội nên nhu cầu xây dựng rất lớn đã làm cho diện tích đất nông nghiệp ngày một thu hẹp.

- Việt Nam là nước đang phát triển, đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và sự phát triển của các đô thị cùng với dân số đông, mức sống được nâng cao nên nhu cầu dịch vụ lớn. Chính vì thế mà tỉ trọng đóng góp ở khu vực này cao nhất, tiếp đó là công nghiệp. Nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế quan trọng, thu hút đông đảo lao động tham gia nên tỉ trọng đóng góp ở ngành này còn tương đối cao.

Bình luận (0)
Cao Minh Thư 8/10_
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
31 tháng 3 2017 lúc 13:47

Biểu đồ thể hiện thu nhập bình quân đầu người của 1 số quốc gia châu Á.

-Nhận xét : Thu nhập bình quân đầu người có sự chênh lệch rất lớn giữa các nước.

Cô-oét có thu nhập bình quân đầu người cao nhất (19040USD), tiếp theo là Hàn Quốc (8861 USD) và sau đó là Lào (317USD).



Bình luận (0)
halinhvy
27 tháng 10 2018 lúc 17:34

Vẽ biểu đồ:

Để học tốt Địa Lý 8 | Giải bài tập Địa Lý 8

Biểu đồ thu nhập bình quân đầu người (GDP/người) của các nước Cô–oét, Hàn Quốc, Lào năm 2001.

- Nhận xét: Thu nhập bình quân đầu người có sự chênh lệch rất lớn giữa các nước.

+ Cô–oét có thu nhập bình quân đầu người cao nhất (19040 USD), tiếp theo là Hàn Quốc (8861 USD) và sau đó là Lào (317 USD).

+ Thu nhập bình quân đầu người của Cô–oét gấp 2,15 lần thu nhập bình quân đầu người của Lào. Hàn Quốc có thu nhập bình quân đầu người gấp 28 lần mức thu nhập bình quân đầu người của Lào.

Bình luận (0)