Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
28 tháng 11 2018 lúc 11:11

Lấy trộm tài sản của người khác là hành vi vừa vi phạm về đạo đức, vừa vi phạm về pháp luật. B có thể vay tiền để đưa bố đi chữa trị, tìm sự giúp đỡ từ các tổ chức xã hội, tổ chức từ thiện ở địa phương,...

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
hồ thủy tiên
Xem chi tiết
Trương Quang Minh
5 tháng 11 2021 lúc 15:25

đúng

Bình luận (0)
Trương Quang Minh
5 tháng 11 2021 lúc 15:25

vì người mình yêu quý sắp chết, mình sẵn sàng làm tất cả mọi thứ

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
2 tháng 12 2019 lúc 13:11
Giống nhau - Đều là hành vi trái quy tắc, vi phạm quy tắc ứng xử của cộng đồng
Khác nhau - Vi phạm pháp luật là những hành vi trái với các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành và hình thức xử phạt bằng sự cưỡng chế của nhà nước và sự lên án của xã hội
Lấy trộm tiền của người khác

      - Là vi phạm pháp luật và đồng thời cũng vi phạm đạo đức.

      - Số lượng tiền, tài sản trộm cắp giá trị nhỏ là vi phạm về pháp luật hành chính, còn mức tiền đủ lớn do luật hình sự quy định sẽ vi phạm về luật hình sự.

      - Truyền thống và tập quán tốt đẹp của con người là ghét thói hư tật xấu trong đó hành vi trộm cắp cũng đã được nhiều đời lên án là hành vi xấu. Do đó hành vi trộm cắp cũng là hành vi vi phạm đạo đức xã hội.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Huyền Trang
31 tháng 3 2017 lúc 17:36

Vi phạm pháp luật có gì chung và khác biệt với vi phạm đạo đức:

*Giống:

- Đều là hành vi trái quy tắc, vi phạm quy tắc ứng xử của cộng đồng

*Khác:

- Vi phạm pháp luật là những hành vi trái với các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành và hình thức xử phạt bằng sự cưỡng chế của nhà nước và sự lên án của xã hội

Lấy trộm tiền của người khác

- Là vi phạm pháp luật và đồng thời cũng vi phạm đạo đức.

- Số lượng tiền, tài sản trộm cắp giá trị nhỏ là vi phạm về pháp luật hành chính, còn mức tiền đủ lớn do luật hình sự quy định sẽ vi phạm về luật hình sự.

- Truyền thống và tập quán tốt đẹp của con người là ghét thói hư tật xấu trong đó hành vi trộm cắp cũng đã được nhiều đời lên án là hành vi xấu. Do đó hành vi trộm cắp cũng là hành vi vi phạm đạo đức xã hội




Bình luận (0)
CÔNG CHÚA THẤT LẠC
13 tháng 4 2017 lúc 17:25

Vi phạm pháp luật

Vi phạm đạo đức

Giống nhau

- Đều là hành vi trái quy tắc, vi phạm quy tắc ứng xử của cộng đồng

Khác nhau

- Vi phạm pháp luật là những hành vi trái với các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành và hình thức xử phạt bằng sự cưỡng chế của nhà nước và sự lên án của xã hội

Lấy trộm tiền của người khác

- Là vi phạm pháp luật và đồng thời cũng vi phạm đạo đức.

- Số lượng tiền, tài sản trộm cắp giá trị nhỏ là vi phạm về pháp luật hành chính, còn mức tiền đủ lớn do luật hình sự quy định sẽ vi phạm về luật hình sự.

- Truyền thống và tập quán tốt đẹp của con người là ghét thói hư tật xấu trong đó hành vi trộm cắp cũng đã được nhiều đời lên án là hành vi xấu. Do đó hành vi trộm cắp cũng là hành vi vi phạm đạo đức xã hội.x


Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
21 tháng 5 2019 lúc 13:59

Đáp án: B

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
16 tháng 2 2019 lúc 16:37

Anh C đi vào đường ngược chiều là hành vi vi phạm pháp luật. Anh C khiến em M bị ngã gãy tay mà không hỗ trợ, bồi thường là vi phạm đạo đức.

Em M đá bóng dưới lòng đường là hành vi vi phạm luật giao thông đường bộ.

Bố em M và anh X đánh người là vừa vi phạm đạo đức, vừa vi phạm pháp luật.

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
21 tháng 8 2018 lúc 2:29

Chọn đáp án B

Anh B và C đã sang cùng phụ giúp chữa cháy => anh B và C đều không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở; Anh H đã lén vào nhà lấy trộm chiếc xe máy => anh H đã không được sự đồng ý nhưng lẻn vào nên anh H đã vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở; Ông A đã tố giác anh B và anh C đã cấu kết ăn trộm xe máy và kiện hai anh này tội danh xâm phạm nhà ở => ông A đã vi phạm quyền tố cáo. Người vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là: anh H.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
8 tháng 8 2018 lúc 7:40

Chọn đáp án B

Anh B và C đã sang cùng phụ giúp chữa cháy => anh B và C đều không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở; Anh H đã lén vào nhà lấy trộm chiếc xe máy => anh H đã không được sự đồng ý nhưng lẻn vào nên anh H đã vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở; Ông A đã tố giác anh B và anh C đã cấu kết ăn trộm xe máy và kiện hai anh này tội danh xâm phạm nhà ở => ông A đã vi phạm quyền tố cáo. Người vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là: anh H.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
16 tháng 6 2018 lúc 9:17

- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật hành chính với các hành vi (4), (7)

- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật hình sự với hành vi (3).

- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật dân sự với các hành vi (1), (2).

- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm kỉ luật với các hành vi (5), (6).

Bình luận (0)