Xét trường hợp đoạn mạch có điện trở R, hãy chứng tỏ rằng công suất điện của đoạn mạch được tính theo công thức:
Xét trường hợp đoạn mạch có điện trở R, hãy chứng tỏ rằng công suất điện của đoạn mạch được tính theo công thức
\(P=I^2R=\dfrac{U^2}{R}\)
Trường hợp đoạn mạch có điện trở R, ta có P = UI mà U = IR, suy ra P = IR.I = I2R.
Mặt khác, ta có P = UI, mà I = => p = U. = .
Từ công thức :
Hãy chứng tỏ rằng trong trường hợp mạch ngoài chỉ gồm điện trở thuần RN thì hiệu suất của nguồn điện có điện trở trong r được tính bằng công thức:
Nếu mạch ngoài chỉ có điện trở thuần:
Ta có: UN = I.RN và E = I.(RN + r)
Hiệu suất của nguồn điện khi này:
Xét đoạn mạch được đặt vào hiệu điện thế U, dòng điện chạy qu nó có cường độ I và công suất điện của đoạn mạch này là P. Hãy chứng tỏ rằng, công của dòng điện sản ra ở đoạn mạch này, hay điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ, được tính bằng công thức A = P.t = UIt.
Công suất P là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực hiện công, được tính bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian: P= A/t → A = P.t
Mà P = UI. Vậy A = UIt.
Hãy chứng minh rằng, nếu đoạn mạch chỉ có điện trở R (đoạn mạch thuần điện trở) thì nhiệt lượng đoạn mạch toả ra khi có dòng điện chạy qua được tính bằng công thức:
\(Q=I^2Rt=\dfrac{U^2}{R}t\) (25.3)
Nhiệt lượng của đoạn mạch tỏa ra khi có dòng điện chạy qua là: Q=UIt
Mà: \(R=\dfrac{U}{I}\Rightarrow Q=I^2Rt=\dfrac{U^2}{R}\cdot t\)
Một đoạn mạch có điện trở R được mắc vào hiệu điện thế U thì dòng điện qua nó có cường độ I và công suất điện của nó là P. Điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong thời gian t được tính theo công thức nào dưới đây?
A. A = P t R
B. A = R I t
C. A = P 2 R
D. A = U I t
Trong trường hợp đoạn mạch chỉ có điện trở R, phần năng lượng điện mà đoạn mạch tiêu thụ biến đổi hoàn toàn thành năng lượng nhiệt.
Suy luận biểu thức tính công suất toả nhiệt trên điện trở khi có dòng điện với cường độ I chạy qua.
Nhiệt năng sinh ra trong khoảng thời gian đó là:
\(Q=I^2Rt\)
Năng lượng tiêu thụ được chuyển hóa thành nhiệt năng:
\(A=Pt\)
Do năng lượng điện tiêu thụ được chuyển hoá hoàn toàn thành nhiệt nên:
\(Q=A\Rightarrow I^2Rt=Pt\)
Suy ra công suất tỏa nhiệt là:
\(P_{hp}=I^2R\)
Một đoạn mạch có điện trở R được mắc vào hiệu điện thế U thì qua nó có cường độ I và công suất điện của nó là P. Điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong khoảng thời gian t được tính theo công thức nào dưới đây.
A. A = P . t / R
B. A = R . I . t
C. A = P 2 / R
D. A = U . I . t
Chọn D. Điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong khoảng thời gian t được tính theo công thức A = UIt
viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song trong hai trường hợp gòm cso 2 điện trở , gồm có 3 điện trở ?
a)Mạch gồm hai điện trở:
Mắc nối tiếp: \(R_{tđ}=R_1+R_2\)
Mắc song song: \(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}\)
b)Mạch gồm ba điện trở:
Mắc nối tiếp: \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3\)
Mắc song song: \(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}\)
Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, trong đó cuộn dây có điện trở trong r. Biết rằng điện trở R của đoạn mạch có thể thay đổi được. Khi R = R 0 thì công suất tỏa nhiệt trên đoạn mạch đạt cực đại, giá trị R 0 là:
A. R 0 = r 2 + Z L − Z C 2
B. R 0 = Z L − Z C 2 − r 2
C. R 0 = Z L − Z C + r
D. R 0 = Z L − Z C − r
Công suất tỏa nhiệt trên đoạn mạch cực đại khi R 0 = Z L − Z C − r
Đáp án D