Những câu hỏi liên quan
Phan Thị Thu HIền
Xem chi tiết
Lưu Nguyễn Hà An
Xem chi tiết
ha huyen
31 tháng 3 2022 lúc 9:33

:v

Bình luận (2)
Tram Anh Nguyen
31 tháng 3 2022 lúc 9:35

mẹ ngạc nhiên vì nghe con nói "quay cóp" bạn mà được điểm cao, lúc hỏi lại con thì mới biết đó là môn thể dục

Bình luận (0)
Nga Nguyen
31 tháng 3 2022 lúc 9:35

hảo thầy giáo ghê

 

Bình luận (1)
Phan Thị Thu HIền
Xem chi tiết
Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
11 tháng 4 2017 lúc 8:56

a) Em sẽ ra nhặt rác bỏ vào thùng rác và khuyên bạn ấy không nên vứt rác ra sân trường, làm thế là không đúng.

b) Em sẽ nhờ một bạn đi báo với giáo viên còn mình sẽ ra can ngăn các em ấy.

c) Em sẽ đỡ em bé đó lên và đưa em bé đi rửa vết ngã nếu chảy máu.

d) Em sẽ ra nhắc nhở các em không nên hái hoa ở vườn trường như thế.

đ) Em sẽ nhắc nhở bạn nên khóa vòi nước lại khi dùng xong.

e) Em sẽ ra thông báo với bác bảo vệ hoặc cô giáo để can thiệp và nhắc nhở.

g) Em sẽ nhắc nhở các em không nên xô đẩy nhau khi xuống cầu thang do rất nguy hiểm và ảnh hưởng đến mọi người

Bình luận (0)
Toai là Florentino
27 tháng 4 2022 lúc 8:46

em sẽ keme's nó :)))

Bình luận (0)
Phan Thị Thu HIền
Xem chi tiết
vy
Xem chi tiết
Trần Tuyết Như
7 tháng 5 2015 lúc 12:04

giả sử A không làm -> C không làm -> B làm -> A không làm -> thoả mãn
giả sử B không làm -> A làm -> C không làm -> B làm -> vô lý
giả sử C không làm -> A không làm -> B làm -> C làm -> vô lý
Vậy B làm

Bình luận (0)
nguyen truong giang
6 tháng 5 2015 lúc 13:19

ba cua 3 ban do lam vi 3 ban da noi em ko lam va ai co lam

day la cau do vui cua bo

minh ko chac dau nhe

Bình luận (0)
Nguyen Huynh Truc Anh
Xem chi tiết
Phúc
7 tháng 5 2015 lúc 18:31

giả sử A không làm -> C không làm -> B làm -> A không làm -> thoả mãn
giả sử B không làm -> A làm -> C không làm -> B làm -> vô lý
giả sử C không làm -> A không làm -> B làm -> C làm -> vô lý
Vậy B làm

Bình luận (0)
Girl xinh
7 tháng 5 2015 lúc 17:29

theo mình là em c làm ,không chắc đâu nhé

Bình luận (0)
Trần Ngọc Hiếu
8 tháng 5 2015 lúc 11:45

Nếu A không làm thì B làm => C không làm => A không làm (hợp lí)

Nêu B không làm thì C làm => A không làm => B làm (vô lý)

Nếu C không làm thì A không làm => B làm => C không làm (hợp lí)

Vậy: B là người đã dọn dẹp nhà cữa, còn A và C không dọn dẹp nhà cửa.

Bình luận (0)
Yoongi
Xem chi tiết
Đặng Xuân Vượng
15 tháng 3 2021 lúc 23:18

những cái loại cha mẹ không chấp nhận được 

vui lên đi cứ nghĩ cái gì vui vẻ là nỗi buồn sẽ tan ngay ấy mà 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Hien
3 tháng 11 2021 lúc 15:26

quắbacaw

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hà Bảo Linh
21 tháng 1 2022 lúc 19:14

Mk cũng có cha mẹ khá giống bạn. Nhưng họ vẫn hiền hơn. Bố mk thì như chuyện ăn thôi. Lúc đó mk đi lấy dây để buộc tóc vì mẹ mk nhắc. Thế mà bố mk xuống thấy mk chưa xói cơm cũng mắng là "Địt mẹ mày nữa. Mày thấy mỗi khi tao nấu cơm như nào? mẹ mày nữa tao chờ mày cả tiếng đồng hồ ra" Nhưng thật ra bố mk chờ chả đc 1 phút ý. Từ hồi lớp 1 đến lớp 3. Mk đều là học sinh xuất sắc. Nhưng, như bn đấy. Bố mẹ mk bắt mk học cực nhiều. Nhưng nghe chuyện của bạn thì mk thấy học còn hiền hơn rất nhiều

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phùng viết chiến
Xem chi tiết
Sunn
14 tháng 2 2023 lúc 21:03

14. Tình huống nào sau đây nói về con người không có chính kiến như trong truyện ngụ ngôn “Đẽo cày giữa đường”?

A. Lan là một học sinh chăm chỉ và đầy nghị lực trong cuộc sống.  

B. Trên đường về nhà, Mai nhìn thấy một túi nhỏ, bên trong có số tiền khá lớn. Không nghĩ ngợi nhiều, Mai lập tức đem túi cùng số tiền ấy đến công an để trình báo và tìm người đánh rơi.     

C. Nga là một học sinh giỏi và gia đình cũng rất khá giả. Tuy nhiên, không vì điều ấy mà Nga kiêu căng, ngược lại em luôn tiết kiệm tiền ăn quà vặt của mình để quyên góp, ủng hộ những người có hoàn cảnh khó khăn hơn.            

D. Mỗi lần có việc gì, Kiên đều hỏi ý kiến mọi người mà không quan tâm tới việc nó có phù hợp với bản thân mình hay không.

15. Trước một hiện tượng, sự việc có nhiều ý kiến khác nhau, chúng ta nên.

A. Nghe theo một cách vô điều kiện, không quan tâm tới việc nó có phù hợp hay không.  

B. Từ chối, phản đối tất cả các ý kiến ấy, bảo vệ quan điểm của mình đến cùng.    

C. Lắng nghe, tiếp thu một cách có chọn lọc những ý kiến tốt, phù hợp với mình.

D. Cả A và B đều đúng.

16. “Khi anh ta hiểu cả tin người là dại thì đã quá muộn” cho thấy anh thợ mộc đã tự rút ra bài học gì cho mình?

A. Không nên cả tin vào lời nói của người khác.       B. Không nên đổ hết tiền vốn mua gỗ.          

C. Phải có chính kiến riêng của bản thân.      D. Cả A, C đều đúng.

17. Từ bài học rút ra của anh thợ mộc, chúng ta có nên tin và làm theo lời khuyên của người khác?

A. Nên, vì lời khuyên đến từ những người có hiểu biết rất bổ ích.   

B. Không nên, ta cần có chính kiến.  

C. Vừa nên vừa không nên, ta cần lắng nghe những ý kiến bổ ích, đồng thời cũng cần phải có quan điểm cá nhân.  

D. Cả A, B, C đều sai.

18. Câu nói dân gian nào có nội dung giống “Đẽo cày giữa đường”?

A. Đẽo cày theo ý người ta/ Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì.       

B. Kiến đen tha trứng lên cao,/ Thế nào cũng có, mưa rào rất to.

C. Mười tám cũng ừ,/ Mười tư cũng gật. D. Cả A và C đều đúng.

Bình luận (1)