Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 1 2017 lúc 8:06

Đáp án D

nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
Hue Le
28 tháng 10 2015 lúc 21:33

A sai vì nếu không có cuộn dây thì U trễ pha I

B sai vì mạch có R=0 cos\(\varphi=\frac{R}{Z}=0\) 

C sai vì f tăng Ztăng ZC giảm độ lệch phá tăng

CHỌN D

 

Hà Đức Thọ
28 tháng 10 2015 lúc 22:03

Bạn Huệ có vẻ có chút nhầm lẫn vì đề bài nói dòng điện sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch --> u trễ pha hơn i.

A. Sai vì trong mạch có cuộn cảm với ZL < ZC vẫn được.

B. Có thể chấp nhận sai vì nếu R = 0 thì  \(\cos\varphi=0\)

C. Nếu tăng tần số 1 lượng nhỏ --> ZL tăng, ZC giảm ---> độ lệch pha giữa điện áp với dòng điện giảm nhưng độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp sẽ tăng (vì một giá trị âm khi trị tuyệt đối giảm thì giá trị của nó tăng)  ---> Sai

D. Đúng vì giảm tần số 1 lượng nhỏ --> ZL - ZC tăng, mà R không đổi --> Tổng trở Z tăng --> I giảm 

Nguyễn Quang Hưng
29 tháng 10 2015 lúc 14:27

Chọn D.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 9 2019 lúc 2:47

Đáp án D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 4 2018 lúc 12:46

Chọn A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 11 2019 lúc 15:03

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 7 2019 lúc 7:37

ĐÁP ÁN B.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 6 2018 lúc 9:57

Chọn B

Giả sử điện áp có biểu thức : u = U 0 cos(t + φ u ) (V)

Khi f 1 thì : i 1 = I 0 cos((ωt +  φ u  -  φ 1 ) =>  φ u  -  φ 1 = - π 6  (1)

Khi f 2 thì : i 2 I 0 cos((ωt +  φ u φ 2 ) =>  φ u  -  φ 2 = π 12 (2)

Từ (1) và (2)  φ 1 -  φ 2  = π 4  (3)

Vì I không đổi nên  Z 1 = Z 2

⇒ Z L 1 - Z C 1 = ± Z L 2 - Z C 2

=> tan φ 1 = ± tan φ 2 = φ 1 = ± φ 2 loại nghiệm  φ 1 = φ 2 thay  φ 1 = - φ 2  vào (3) ta có:

φ 1 = π 4 ⇒ φ 2 = - π 8 ⇒ φ u = - π 24 ;   cos φ 1 = cos π 8 = 0 , 92387

nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
6 tháng 8 2015 lúc 10:55

Bài này bạn vẽ qua giản đồ véc tơ sẽ thấy ngay,

  i UL UC ULC U UR

A. Vì mạch RLC không phân nhánh, nên trong mạch phải có cuộn cảm L

B. Vì mạch có điện trở R nên độ lệch pha giữa u và i khác 900, nên hệ số cộng suất \(\cos\varphi\ne0\) --> ĐÚNG

C. Tăng tần số dòng điện lên một lượng nhỏ thì ZL tăng, Zc giảm --> độ lệch  pha giữa i và u giảm xuống --> ĐÚNG

D. Giảm tần số dòng điện một lượng nhỏ --> ZL giảm, Zc tăng --> Z tăng (vì ZC đang lớn hơn ZL) --> I hiệu dụng giảm --> ĐÚNG

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 8 2017 lúc 2:40

Trong phương trình i = 4 cos 2 π t T A,T được gọi là chu kì của dòng điện

Đáp án C