Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Phương Thảo
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
27 tháng 7 2016 lúc 16:31

Gọi d là ước nguyên tố chung của 2n - 1 và 9n + 4

=> 2n - 1 chia hết cho d; 9n + 4 chia hết cho d

=> 9.(2n - 1) chia hết cho d; 2.(9n + 4) chia hết cho d

=> 18n - 9 chia hết cho d; 18n + 8 chia hết cho d

=> (18n + 8) - (18n - 9) chia hết cho d

=> 18n + 8 - 18n + 9 chia hết cho d

=> 17 chia hết cho d

=> d thuộc {1 ; 17}

Do d nguyên tố => d = 17

Với d = 17 thì 2n - 1 chia hết cho 17; 9n + 4 chia hết cho 17

=> 2n - 1 - 17 chia hết cho 17; 9n + 4 - 85 chia hết cho 17

=> 2n - 18 chia hết cho 17; 9n - 81 chia hết cho 17

=> 2.(n - 9) chia hết cho 17; 9.(n - 9) chia hết cho 17

Mà (2;17)=1; (9;17)=1 => n - 9 chia hết cho 17

=> n = 17.k + 9 (k thuộc Z)

Vậy với n khác 17.k + 9 (k thuộc Z) thì 2n - 1 và 9n + 4 nguyên tố cùng nhau

Sarah
27 tháng 7 2016 lúc 17:45

Gọi d là ước nguyên tố chung của 2n - 1 và 9n + 4

=> 2n - 1 chia hết cho d; 9n + 4 chia hết cho d

=> 9.(2n - 1) chia hết cho d; 2.(9n + 4) chia hết cho d

=> 18n - 9 chia hết cho d; 18n + 8 chia hết cho d

=> (18n + 8) - (18n - 9) chia hết cho d

=> 18n + 8 - 18n + 9 chia hết cho d

=> 17 chia hết cho d

=> d thuộc {1 ; 17}

Do d nguyên tố => d = 17

Với d = 17 thì 2n - 1 chia hết cho 17; 9n + 4 chia hết cho 17

=> 2n - 1 - 17 chia hết cho 17; 9n + 4 - 85 chia hết cho 17

=> 2n - 18 chia hết cho 17; 9n - 81 chia hết cho 17

=> 2.(n - 9) chia hết cho 17; 9.(n - 9) chia hết cho 17

Mà (2;17)=1; (9;17)=1 => n - 9 chia hết cho 17

=> n = 17.k + 9 (k thuộc Z)

Vậy với n khác 17.k + 9 (k thuộc Z) thì 2n - 1 và 9n + 4 nguyên tố cùng nhau

Trần Đặng Phan Vũ
16 tháng 1 2018 lúc 21:15

gọi \(d\) là 1 ước nguyên tố chung của \(2n-1;9n+4\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n-1⋮d\\9n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}9\left(2n-1\right)⋮d\\2\left(9n+4\right)⋮d\end{cases}}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}18n-9⋮d\\18n+8⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow18n+8-\left(18n-9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow18n+8-18n+9\)  \(⋮d\)

\(\Rightarrow17\)                                      \(⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\text{Ư}_{\left(17\right)}=\text{ }\left\{1;17\right\}\)

với \(d=17\)

\(\Rightarrow2n-1⋮17\Rightarrow2n+16-17⋮17\Rightarrow2n+16⋮17\left(v\text{ì}17⋮17\right)\)

                                                                    \(\Rightarrow2\left(n+8\right)⋮17\)

                                                                    \(\Rightarrow n+8\)     \(⋮17\left(v\text{ì}\left(2;17\right)=1\right)\)

                                                                    \(\Rightarrow n+8=17k\left(k\in N\right)\)

                                                                     \(\Rightarrow n=17k-8\)

vậy \(n\ne17k-8\) thì 2 số \(2n-1;9n+4\) nguyên tố cùng nhau

                                                                    

Phong Nguyễn Trần Hải
Xem chi tiết
Phan Phương Linh
Xem chi tiết
shitbo
21 tháng 11 2018 lúc 20:28

\(Taco::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::\)

\(GỌi:ƯCLN\left(2n+1;7n+2\right)=d\Rightarrow7\left(2n+1\right)-2\left(7n+2\right)⋮d\Rightarrow3⋮d\)

Để 2n+1 và 7n+2 nguyên tố cùng nhau thì: 2n+1 hoặc 7n+2 ko chia hết cho 3

Giả sử: 2n+1 chia hết cho 3

=> 2n+1-3 chia hết cho 3

=> 2n-2 chia hết cho 3

=> 2(n-1) chia hết cho 3=> n-1 chia hết cho 3

Giả sử: 7n+2 chia hết cho 3

=> 7n+2-9 chia hết cho 3

=>.........

Vậy với n khác 3k+1;3k+2 thì thỏa mãn

shitbo
21 tháng 11 2018 lúc 20:34

MK nhầm chỉ khác 3k+1 nha bỏ đoạn dưới

Phan Phương Linh
21 tháng 11 2018 lúc 20:41

Thank you nha!

phan thị thu huyền
Xem chi tiết
Hoang Hong Thuy
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Dũng
10 tháng 11 2023 lúc 22:45

n=1 nhé bạn vì2*1+1=3 là số nguyên tố ; 9*1+4=13 là snt

vậy n=1 . cho mk 1 ticknhes 

Akai Haruma
11 tháng 11 2023 lúc 10:05

Lời giải:
Gọi $d=ƯCLN(2n+1, 9n+4)$

$\Rightarrow 2n+1\vdots d; 9n+4\vdots d$

$\Rightarrow 9(2n+1)-2(9n+4)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$
Vậy $2n+1, 9n+4$ nguyên tố cùng nhau với mọi $n$

$\Rightarrow$ mọi số tự nhiên $n$ đều thỏa mãn yêu cầu.

Đỗ Đào Vũ Long
Xem chi tiết
Vũ Mạnh Hùng
Xem chi tiết
Minh Son Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Tùng
14 tháng 12 2016 lúc 22:10

a, gọi ước chung lơn nhất của .... là d

4n+3 chia hết cho d

2n+ 3 chia hết cho d

=> 2(2n+3) chia hết cho d

=> 4n+5 chia hết cho d

=> (4n+5)-(4n+3) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

=> d= 1,2

mà 2n+3 là số lẻ ( ko chia hết cho 2)

=> d= 1

vây ......

Nguyễn Duy Hậu
20 tháng 12 2020 lúc 11:14

sai đề bạn ơ

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Nhã Uyên
Xem chi tiết

a,tim n \(\in\) N; 4n + 3 và 2n + 3 nguyên tố cùng nhau

    Gọi ước chung lớn nhất của 4n + 3 và 2n + 3 là d ta có:

             \(\left\{{}\begin{matrix}4n+3⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}4n+3⋮d\\\left(2n+3\right).2⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}4n+3⋮d\\4n+6⋮d\end{matrix}\right.\)

     ⇒  4n + 6 - (4n + 3) ⋮ d  ⇒ 4n + 6 - 4n - 3 ⋮ d ⇒ 3 ⋮ d

     ⇒ d = 1; 3

Để 4n + 3 và 2n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau thì 

        2n + 3 không chia hết cho 3

        2n không chia hết cho 3

        n = 3k + 1; hoặc n = 3k + 2 (k \(\in\) N)