Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 7 2017 lúc 3:09

Chọn D.

+ Chất rắn vô định hình không có cấu trúc tinh thể, do đó không có dạng hình học xác định, không có nhiệt độ nóng chảy (hoặc đông đặc) xác định và có tính đẳng hướng.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ái Nữ
26 tháng 8 2017 lúc 21:17

Đặc điểm và tính chất nào dưới đây liên quan đến chất rắn vô định hình?

A. Có dạng hình học xác định.

B. Có cấu trúc tinh thể.

C. Có tính dị hướng.

D. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định.

Hướng dẫn giải:

Chọn D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 11 2019 lúc 14:35

Chọn C.

+ Chất rắn kết tinh có cấu trúc tinh thể, do đó có dạng hình học và nhiệt độ nóng chảy xác định

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ái Nữ
26 tháng 8 2017 lúc 21:17

Đặc điểm và tính chất nào dưới đây không liên quan đến chất rắn kết tinh?

A. Có dạng hình học xác định.

B. Có cấu trúc tinh thể.

C. Có nhiệt độ nóng chảy không xác định.

D. Có nhiệt độ nóng chảy xác định.

Hướng dẫn giải:

Chọn C



Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 4 2019 lúc 15:20

Chọn D.

Chất rắn vô định hình không có cấu trúc tinh thể, do đó không có dạng hình học xác định, không có nhiệt độ nóng chảy (hoặc đông đặc) xác định và có tính đẵng hướng.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
hồ bảo thành
Xem chi tiết
♌   Sư Tử (Leo)
22 tháng 2 2016 lúc 13:47

   1/

Với chất rắn đa tinh thể các tinh thể sắp xếp hỗn độn nên tính dị hướng của tinh thể bị bù trừ lẫn nhau làm mất đi

     tính dị hướng.

 2/

 Khi chịu tác dụng của ngoại lực , vật rắn thay đổi kích thước và hình dạng . Nếu vật rắn lấy lại được kích thước và

   hình dạng ban đầu khi ngoại lực ngừng tác dụng ,  thì biến dạng của vật rắn là biến dạng đàn hối và vật rắn đó có

   tính đàn hồi .

  Công thức ứng suất : \(\sigma=\frac{F}{S}\)  (\(\sigma\) là ứng suất , đơn vị là Pa ; F là độ lớn lực tác dụng (N) ; S là tiết diện ngang (m2)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 1 2019 lúc 4:43

Chọn đáp án D

Các phát biểu đúng gồm (a); (c); (d). Còn lại:

• (b) sai vì: Mg + SiO2 → MgO + Si ||→ phản ứng cháy mạnh hơn.

• (e) sai vì kim cương có cấu trúc tinh thể nguyên tử ≠ phân tử.

• (f) sai vì khi tăng nhiệt độ thì độ dẫn điện tăng chứ không phải giảm.!

Theo đó, đáp án cần chọn là D.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 8 2017 lúc 4:36

Chọn đáp án D

Các phát biểu đúng gồm (a); (c); (d). Còn lại:

• (b) sai vì: Mg + SiO2 → MgO + Si ||→ phản ứng cháy mạnh hơn.

• (e) sai vì kim cương có cấu trúc tinh thể nguyên tử ≠ phân tử.

• (f) sai vì khi tăng nhiệt độ thì độ dẫn điện tăng chứ không phải giảm.!

Theo đó, đáp án cần chọn là D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 9 2017 lúc 3:50

Đáp án D

Bình luận (0)