Vật 1 được nối với vật 2 bằng dây không dãn. m 1 = m 2 = 2 k g . Kéo vật m 1 bằng lực 10N theo phương ngang là hệ vật chuyển động với gia tốc 2m/ s 2 . Lấy g = 10m/ s 2
Lực căng của dây có giá trị bằng bao nhiêu:
A. 5N
B. 4N
C. 2,5N
D. 10N
Vật 1 được nối với vật 2 bằng dây không dãn. m 1 = m 2 = 2 k g . Kéo vật m 1 bằng lực 10N theo phương ngang là hệ vật chuyển động với gia tốc 2m/ s 2 . Lấy g = 10m/ s 2
Hệ số ma sát của mặt sàn là:
A. 0,02
B. 0,0025
C. 0,05
D. 0,015
- Lực ma sát: F m s = μ N = μ m 1 + m 2 g
Áp dụng định luật II - Niutơn cho cơ hệ, ta có:
F K − F m s = m 1 + m 2 a → F m s = F K − m 1 + m 2 a ↔ μ m 1 + m 2 g = F K − m 1 + m 2 a → μ = F K − m 1 + m 2 a m 1 + m 2 g = 10 − 4.2 4.10 = 0 , 05
Đáp án: C
Một con lắc lò xo có độ cứng k =100N/m và vật nhỏ có khối lượng m = 300g chỉ có thể dao động dọc trục nằm ngang trùng với trục lò xo . Vật M =1 kg được nối với m bằng sợi dây nhẹ dài 50 cm , không dãn . Lúc đầu M được giữ để lò xo dãn 10 cm rồi thả nhẹ . Bỏ qua ma sát
a. Tìm vị trí dây chùng , tìm vận tốc của vật khi đó
b,Tìm biên độ vật m sau khi dây chùng
c, Tính từ thời điểm m đổi chiều chuyển động lần đầu , tìm tốc độ cực đại của vật m
d. tính khoảng cách giữa 2 vật sau khi thả 2,2s
Cho hai vật có khối lượng lần lượt là m 1 = 5 k g , m 2 = 10 k g được đặt trên mặt bàn nhẵn được nối với nhau bằng sợi dây không dãn. Đặt một lực kéo F=12N như hình vẽ. Khi đó gia tốc của 2 vật và lực căng dây nối là:
A. 0 , 8 m / s 2 , 8 N
B. 1 m / s 2 , 10 N
C. 1 , 2 m / s 2 , 12 N
D. 2 , 4 m / s 2 , 24 N
Cho hai vật có khối lượng lần lượt là m 1 = 5 k g ; m 2 = 10 k g được đặt trên mặt bàn nhẵn được nối với nhau bằng sợi dây không dãn. Đặt một lực kéo F=12N như hình vẽ. Khi đó gia tốc của 2 vật và lực căng dây nối là:
A. 0 , 8 m / s 2 ; 8 N
B. 1 m / s 2 ; 10 N
C. 1 , 2 m / s 2 ; 12 N
D. 2 , 4 m / s 2 ; 24 N
Hai vật có cùng khối lượng m 1 = m 2 = 1 k g được nối với nhau bằng sợi dây không dãn và khối lượng không đáng kể. Một trong 2 vật không chịu tác động của lực kéo F → hợp với phương ngang góc 30 ° Hai vật có thể trượt trên bản nằm ngang.
Hệ số ma sát gữa vật và bàm là 0,268. Biết rằng dây chỉ chịu được lực căng lớn nhất là 10 N. Tính lực kéo lớn nhất để dây không đứt.
A. 30 N.
B. 20N
C. 10 N.
D. 25 N.
Chọn B.
Các lực tác dụng vào hệ như hình vẽ. Áp dụng định luật II Newton chp từng vật ta được
Chiếu vecto lên trục tọa độ đã chọn trên hình
Từ công thức lực ma sát, kết hợp (1) ta có:
Cho hai vật nhỏ A và B có khối lượng bằng nhau và bằng 1 kg. Hai vật được nối với nhau bằng một sợi dây mảnh, nhẹ, không dãn và không dẫn điện dài 10 cm, vật B tích điện tích q = 10 - 6 C còn vật A được gắn vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 10 N/m. Hệ được đặt nằm ngang trên một bàn không ma sát trong điện trường đều có cường độ điện trường E = 105 V/m hướng dọc theo trục lò xo. Ban đầu hệ nằm yên, lò xo bị dãn. Cắt dây nối hai vật, vật B rời xa vật A và chuyển động dọc theo chiều điện trường, vật A dao động điều hòa.Lấy π 2 = 10 . Khi lò xo có chiều dài ngắn nhất lần đầu tiên thì A và B cách nhau một khoảng là
A. 17 cm.
B. 19 cm.
C. 4 cm.
D. 24 cm.
Đáp án A
+ Ban đầu hệ nằm yên khi đó lò xo dán một đoạn Δ l = q E k = 1 c m
+ Sau khi cắt dây nối vật A, B thì
Vật A dao động điều hòa với biên độ
+ Khi lò xo có chiều dài ngắn nhất lần đầu tiên:
· Vật A đang ở biên âm → lò xo đang bị nén đoạn 1cm → Vật A cách vị trí ban đầu một đoạn X = 2A = 2 cm
Vật B chuyển động được quãng đường
Cho hai vật nhỏ A và B có khối lượng bằng nhau và bằng 1 kg. Hai vật được nối với nhau bằng một sợi dây mảnh, nhẹ, không dãn và không dẫn điện dài 10 cm, vật B tích điện tích q = 10-6 C còn vật A được gắn vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 10 N/m. Hệ được đặt nằm ngang trên một bàn không ma sát trong điện trường đều có cường độ điện trường E = 105 V/m hướng dọc theo trục lò xo. Ban đầu hệ nằm yên, lò xo bị dãn. Cắt dây nối hai vật, vật B rời xa vật A và chuyển động dọc theo chiều điện trường, vật A dao động điều hòa. Lấy π2 =10. Khi lò xo có chiều dài ngắn nhất lần đầu tiên thì A và B cách nhau một khoảng là
A. 17 cm.
B. 19 cm.
C. 4 cm.
D. 24 cm.
Vật B chuyển động cùng chiều với điện trường dưới tác dụng của lực điện gây ra gia tốc
+ Chiều dài lò xo ngắn nhất lần đầu tiên ứng với khoảng thời gian 0,5T kể từ khi dây nối bị đứt, vật A đến vị trí lò xo bị nén 1cm
Đáp án A
Cho hai vật nhỏ A và B có khối lượng bằng nhau và bằng 1 kg. Hai vật được nối với nhau bằng một sợi dây mảnh, nhẹ, không dãn và không dẫn điện dài 10 cm, vật B tích điện tích q = 10 - 6 C còn vật A được gắn vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 10 N / m . Hệ được đặt nằm ngang trên một bàn không ma sát trong điện trường đều có cường độ điện trường E = 10 5 V / m hướng dọc theo trục lò xo. Ban đầu hệ nằm yên, lò xo bị dãn. Cắt dây nối hai vật, vật B rời xa vật A và chuyển động dọc theo chiều điện trường, vật A dao động điều hòa.Lấy π 2 = 10 . Khi lò xo có chiều dài ngắn nhất lần đầu tiên thì A và B cách nhau một khoảng là
A. 17 cm
B. 19 cm
C. 4 cm
D. 24 cm
Đáp án A
Ban đầu hệ nằm yên khi đó lò xo dán một đoạn Δ l = q E k = 1 c m
Sau khi cắt dây nối vật A, B thì
- Vật A dao động điều hòa với biên độ A = Δ l = 1 c m ; T = 2 π m k = 2 s
- Vật B chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = q E m = 0 , 1 m / s 2
Khi lò xo có chiều dài ngắn nhất lần đầu tiên:
- Vật A đang ở biên âm → lò xo đang bị nén đoạn 1cm → Vật A cách vị trí ban đầu một đoạn X = 2 A = 2 c m
- Vật B chuyển động được quãng đường S = 1 2 a t 2 = 1 2 a T 2 2 = 1 2 .0 , 1.1 2 = 0 , 05 m = 5 c m
Vậy khoảng cách giữa hai vật A, B lúc này: d = X + l + S = 2 + 10 + 5 = 17 c m
Cho hai vật nhỏ A và B có khối lượng bằng nhau và bằng 1 kg. Hai vật được nối với nhau bằng một sợi dây mảnh, nhẹ, không dãn và không dẫn điện dài 10 cm, vật B tích điện tích q 1 = 10 - 6 C còn vật A được gắn vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 10 N/m. Hệ được đặt nằm ngang trên một bàn không ma sát trong điện trường đều có cường độ điện trường E = 10 5 V/m hướng dọc theo trục lò xo. Ban đầu hệ nằm yên, lò xo bị dãn. Cắt dây nối hai vật, vật B rời xa vật A và chuyển động dọc theo chiều điện trường, vật A dao động điều hòa. Lấy π 2 = 10 . Khi lò xo có chiều dài ngắn nhất lần đầu tiên thì A và B cách nhau một khoảng là
A. 17 cm.
B. 19 cm.
C. 4 cm.
D. 24 cm.
Đáp án A
+ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng của hệ
+ Sau khi cắt dây nối, vật A dao động điều hòa quanh vị trí lò xo không biến dạng với biên độ
+ Vật B chuyển động cùng chiều với điện trường dưới tác dụng của lực điện gây ra gia tốc
+ Chiều dài lò xo ngắn nhất lần đầu tiên ứng với khoảng thời gian 0,5T kể từ khi dây nối bị đứt, vật A đến vị trí lò xo bị nén 1cm
→ Khoảng cách giữa hai vật: