Áp dụng định luật II - Niutơn cho vật thứ 2 ta được:
T − μ m 2 g = m 2 a → T = μ m 2 g + m 2 a = 0 , 05.2.10 + 2.2 = 5 N
Đáp án: A
Áp dụng định luật II - Niutơn cho vật thứ 2 ta được:
T − μ m 2 g = m 2 a → T = μ m 2 g + m 2 a = 0 , 05.2.10 + 2.2 = 5 N
Đáp án: A
Vật 1 được nối với vật 2 bằng dây không dãn. m 1 = m 2 = 2 k g . Kéo vật m 1 bằng lực 10N theo phương ngang là hệ vật chuyển động với gia tốc 2m/ s 2 . Lấy g = 10m/ s 2
Hệ số ma sát của mặt sàn là:
A. 0,02
B. 0,0025
C. 0,05
D. 0,015
Cho cơ hệ như hình vẽ: m1= 1 kg; m2 = 3 kg; hệ số ma sát trượt giữa hai vật và mặt sàn là μ = 0,1; dây nối nhẹ, không giãn. Kéo vật m1 bằng một lực F → theo phương ngang. Lấy g = 10m/s2. Biết rằng dây nối hai vật chỉ chịu được lực căng tối đa là T0 = 6N. Tìm giá trị lớn nhất của F để dây nối hai vật không bị đứt trong quá trình chuyển động
A. 5N.
B. 7N.
C. 8N.
D. 9N.
Cho hai vật được nối với nhau như hình vẽ. Vật A có khối lượng m 1 = 2kg, vật B có khối lượng m 2 = 1kg. Các sợi dây có khối lượng không đáng kể, không dãn. Hệ được kéo lên bằng lực F ⇀ có độ lớn 36 N. Lấy g = 10m/s2. Tính gia tốc của mỗi vật và lực căng của dây nối hai vật.
A. 24 N
B. 18 N
C. 12 N.
D. 6 N
Cho hai vật được nối với nhau như hình vẽ. Vật A có khối lượng m 1 = 2 k g , vật B có khối lượng m 2 = 1 k g . Các sợi dây có khối lượng không đáng kể, không dãn. Hệ được kéo lên bằng lực có độ lớn 36 N. Lấy g = 10 m / s 2 . Tính gia tốc của mỗi vật và lực căng của dây nối hai vật.
A. 24 N.
B. 18 N.
C. 12 N.
D. 6 N.
Cho cơ hệ như hình vẽ: m1 = 1kg; m2 = 3kg; hệ số ma sát trượt giữa hai vật và mặt sàn là μ = 0,1; dây nối nhẹ, không giãn. Kéo vật m1 bằng một lực F → theo phương ngang. Lấy g = 10m/s2. Với F = 5N, tìm lực căng của dây nối hai vật.
A. 3,75N.
B. 7,5N.
C. 4,5N.
D. 2,25N.
Vật nặng m = 2kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng ngang nhờ hai dây kéo nằm trong mặt phẳng ngang và hợp với nhau góc α = 30 ° không đổi. Lực kéo đặt vào mỗi dây là F = 10N, lấy g = 10 m / s 2 . Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang có giá trị là
A. 19,3 N
B. 17,3 N
C. 5,2 N
D. 10 N
Hai vật có khối lượng m 1 = m 2 = 3 k g được nối với nhau bằng một sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát giữa mặt bàn và các vật là µ = 0,2. Người ta kéo vật với một lực F nằm ngang có độ lớn bằng 24 N. Tính gia tốc chuyển động của vật. Lấy g = 10 m / s 2
A. 1 m / s 2 .
B. 2 m / s 2
C. 0,8 m / s 2 .
D. 2,4 m / s 2 .
Một dây căng ngang giữa hai điểm cố định A, B với AB=2m. Treo vào trung tâm của dây một vật có khối lượng m = 10kg thì khi vật đã cân bằng nó hạ xuống khoảng = 10cm (hình vẽ). Tính lực căng dây lấy g = 10m/s^2. Nếu kéo căng dây để nó chỉ hạ xuống 5cm thì lực căng dây sẽ tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm ?
Cho hệ như hình vẽ với khối lượng của vật một và vật hai lần lượt là m 1 = 3 k g ; m 2 = 2 k g , hệ số ma sát giữa hai vật và mặt phẳng nằm ngang là μ = μ 1 = μ 2 = 0 , 1 . Tác dụng một lực F=10N vào vật một hợp với phương ngang một góc . Lấy g = 10 m / s 2 . Tính gia tốc chuyển động và lực căng của dây