Chiếc xe có lốp tốt chạy trên đường khô có thể phanh với độ giảm tốc là 4 , 90 m / s 2 .Nếu xe có vận tốc 24,5m/s thì cần bao nhiêu lâu để dừng?
A.0,2s
B.2,8s
C.5s
D.61,25s
Chiếc xe có lốp tốt chạy trên đường khô có thể phanh với độ giảm tốc là 4 , 90 ( m / s 2 ) . Nếu xe có vận tốc 24,5m/s thì cần bao nhiêu lâu để dừng?
A. 0,2s
B. 2,8s
C. 5s
D. 61,25s
Chiếc xe có lốp tốt chạy trên đường khô có thể phanh với độ giảm tốc là 4,90( m / s 2 ) .Nếu xe có vận tốc 24,5m/s thì cần bao nhiêu lâu để dừng?
A. 0,2s
B. 2,8s
C. 5s
D. 61,25s
Đáp án C
t = v − v 0 a = 0 − 24 , 5 4 , 9 = 5 s
Một ôtô đang chạy trên đường lát bêtông với vận tốc 54km/h thì hãm phanh. Tính quãng đường ngắn nhất mà ôtô có thể đi cho tới lúc dừng lại, biết rằng hệ số ma sát trượt giữa lốp xe với mặt đường là μ=0,72. Lấy g = 10m/s 2
Quãng đường ngắn nhất ôtô đi được cho đến lúc dừng ứng với trường hợp bánh xe chỉ trượt trên mặt đường mà không lăn. Lực ma sát trượt tác dụng lên xe ngược chiều chuyển động. Chọn chiều dương là chiều chuyển động ta có:
Một chiếc xe chạy trên đường lát gạch, cứ sau 15 m trên đường lại có một rãnh nhỏ. Biết chu kì dao động riêng của khung xe trên các lò xo giảm xóc là 1,5 s. Xe chuyển động thẳng đều với tốc độ nào dưới đây thì bị xóc ít hơn so với khi xe chuyển động với 3 tốc độ còn lại?
A. 8 , 5 m . s − 1
B. 10 m . s − 1
C. 10 km . h − 1
D. 27 km . h − 1
Chọn đáp án C
+ Xe bị xóc mạnh nhất → cộng hưởng. Tần số dao động riêng của xe bằng với tần số cưỡng bức.
→ Tốc độ của xe để xe bị xóc mạnh nhất v 0 = L T = 10 m / s
+ Với tốc độ 10 km/h = 2,8 m/s xa giá trị v 0 nhất → xe bị ít xóc nhất.
Một ô tô đang chạy với vận tốc 30 km/h trên đoạn đường phẳng ngang thì hãm phanh. Khi đó ô tô tiếp tục chạy thêm được quãng đường dài 4,0 m. Coi lực ma sát giữa lốp ô tô và mặt đường là không đổi. Nếu trước khi hãm phanh, ô tô đang chạy với vận tốc 90 km/h thì ô tô sẽ tiếp tục chạy thêm được quãng đường dài bao nhiêu sau khi hãm phanh ?
A. 10 m. B. 42 m.
C. 36 m. D. 20 m
Một chiếc xe có khối lượng m = 100kg đang chạy với vận tốc 30,6 km/h thì hãm phanh. Biết lực hãm phanh là 250N. Quãng đường hãm phanh là:
A. 14,45m
B. 20m
C. 10m
D. 30m
Chọn đáp án A
Ta có 30,6 km/h = 8,5 m/s.
Định luật II:
( ở đây lực F là lực hãm nên ngược chiều với a)
Áp dụng công thức độc lập thời gian:
Một chiếc xe có khối lượng m = 100 kg đang chạy với vận tốc 30,6 km/h thì hãm phanh. Biết lực hãm phanh là 250N. Quãng đường hãm phanh là
A. 14,45 m .
B. 20 m.
C. 10 m.
D. 30 m.
Một chiếc xe khách đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 20m/s thì người lái xe nhìn thấy một chướng ngại vật giữa đường, phía trước cách xe anh ta 100m. Tuy nhiên, người lái xe này chỉ kịp hãm phanh sau khoảng thời gian từ lúc nhìn thấy chướng ngại vật. Nếu khi hãm phanh xe chuyển động chậm dần với gia tốc 4 m/s2 thì khoảng thời gian lớn nhất có thể để chiếc xe không va vào chướng ngại vật là:
A. 2,5 s
B. 5 s
C. 7,5 s
D. 1,5 s
Đáp án A
Do khoảng thời gian ∆t thì xe chuyển động được quãng đường ∆s=v0.∆t=20∆t
Do đó, khi người lái xe bắt đầu hãm phanh thì khoảng cách giữa xe và chướng ngại vật là: s = 100 - 20∆Mà khi xe bị hãm phanh thì quãng đường xe còn chuyển động được đến khi dừng hẳn là:
Vậy để xe không va vào chướng ngại vật thì
Một chiếc xe đang chuyển động với vận tốc v= 108km/h bỗng hãm phanh với gia tốc có độ lớn là 1 m/s^ vận tốc của xe sau khi hãm phanh được 5s là
Đổi: 108km/h=30m/s
Ta có: v=v0+at \(\Leftrightarrow\)v=30-t
Thay t=5 ta được: v=30-5=25(m/s)
Vậy độ lớn vận tốc của xe sau khi hãm phanh được 5s là 25m/s