tính hóa trị nguyên tố trong công thức hóa học
help mik vs
Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong công thức hóa học của các hợp chất sau.Cho biết S hóa trị ll
MgS Cr2S3 CS2 Giups mình vs mình cảm ơnnn
Em muốn tìm nhanh hay làm chi tiết.
Nếu nhanh thì Mg hóa trị II, Cr hóa trị III, C hóa trị IV nha bé
a/ MgS: Ta có MgS ( Đặt hóa trị của Mg là b)
Theo quy tắc hóa trị: b.1 = II.1 → b = (II.1):1= II
Vậy Mg có hóa trị II.
b/ Cr2S3: Ta có Cr2S3 ( Đặt hóa trị của Cr là c)
Theo quy tắc hóa trị: c.2 = II.3 → c = (II.3):2= III
Vậy Cr có hóa trị III.
c/ CS2: Ta có CS2 ( Đặt hóa trị của C là d)
Theo quy tắc hóa trị: d.1 = II.2 → d = (II.2):1 = IV
Vậy C có hóa trị IV
tính hóa trị nguyên tố trong công thức hóa học
tính hóa trị nguyên tố trong công thức hóa học
Ta có công thức hóa học của quặng pirit là FeS2
Tính hóa trị của mỗi nguyên tố có trong công thức hóa học trên
https://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20091212075143AASgMHk
Gọi hóa trị của S trong quặng pirit là a
Fe có hóa trị II, III
Thực ra t chưa học bài này nên sai thì thôi :v
Có : TH1 : Fe hóa trị II :
a.2 = II.1
-> a =2
TH2 : Fe hóa trị III
a.2=III.1
Không thỏa mãn...
Vì vậy....
Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong công thức hóa học của các hợp chất sau.Cho biết S hóa trị ll giúp em bài này với ạ
Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với nhóm S O 4 có hóa trị II là X 2 S O 4 3 . Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố Y với hidro là H 3 Y .
Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X và nguyên tố Y là:
A. X Y 2
B. X Y 3
C. XY
D. X 2 Y 3
Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong công thức hóa học của các hợp chất sau
a/KClO3; H3PO4; HNO3; H2SO3
a) K (I) và ClO3 (I)
b) PO4 (III)
c) NO3 (I)
d) SO3 (II)
Tính hóa trị của nguyên tố Mn, S, Fe, Cu, N trong mỗi công thức hóa học sau: CuCl, F e 2 ( S O 4 ) 3 , C u ( N O 3 ) 2 , N O 2 , F e C l 2 , N 2 O 3 , M n S O 4 , S O 3 , H 2 S trong đó Cl hóa trị I, nhóm ( S O 4 ) có hóa trị II, nhóm N O 3 có hóa trị I. (Chỉ tính từng bước cho một công thức, còn các công thức sau chỉ ghi kết quả).
- Xác định hóa trị của Cu trong CuCl:
Biết Cl có hóa trị I. Gọi hóa trị của Cu là a, ta có: 1 × a = 1 × I, rút ra a = I.
- Hóa trị của Mn, S, Fe, Cu, N trong các hợp chất còn lại là:
F e 2 ( S O 4 ) 3 (Fe hóa trị III);
C u ( N O 3 ) 2 , (Cu hóa trị II);
N O 2 (N hóa ttrị IV);
F e C l 2 (Fe hóa trị II);
N 2 O 3 (N hóa trị III);
M n S O 4 (Mn hóa trị II);
S O 3 (S hóa trị VI);
H 2 S (S hóa trị II).
Câu 1 : biết 1/4 nguyên tử X nặng bằng 1/2 nguyên tử silic . Hãy tìm tên và kí hiệu nguyên tố X
Câu 2: lập công thức hóa học , tính phân tử khối những hợp chất sau : nguyên tố sắt (3) vs ngtố CL (1) , vs nhóm CO3(2), nhóm PO4 (3) , nhóm OH(1)
Câu 3 tính hóa trị của Cu , Al , K trong các công thức hóa học Cuso4 , Al(no3), KOh (biết Ca:40 , C:12,S:32, O:16, Fe:56, Si:28
câu 1:
MSi=28(g)
\(\dfrac{1}{2}\)MSi=\(\dfrac{1}{4}\)MX=\(\dfrac{1}{2}\).28=14(g)
\(\Rightarrow\)MX=14:\(\dfrac{1}{4}\)=56(g)
Vậy X là sắt(Fe)
+)CTHH: FeCl3
MFeCl3=56+3.35,5=162,5(g)
+)CTHH: Fe2(CO3)3
MFe2(CO3)3=2.56+3.60=292(g)
+)CTHH: FePO4
MFePO4=56+31+16.4=151(g)