Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 11 2023 lúc 21:50

a) Hợp chất ion tạo nên bởi các ion đơn nguyên tử là: NaCl, KBr, MgCl…

b) Hợp chất ion tạo nên bởi ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử là: KNO3, NH4Cl, Na2SO4

c) Hợp chất ion tạo nên bởi các ion đa nguyên tử là: NH4NO3, (NH4)2CO3, (NH4)2SO4

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 9 2017 lúc 6:06

Đáp án B

Gọi a, b là lần lượt tổng số proton và nơtron

Ta có:


Ta có:


M là canxi ở ô 20, chu kì 4, nhóm IIA

Chọn B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 8 2017 lúc 15:33

Tìm cation X+: Ta sẽ làm một bài hóa nhỏ: “Hợp chất X do 5 nguyên tố phi kim loại tạo nên, biết rằng tổng số proton trong X là 11. Tìm X”

+ Để cho dữ liệu gồm tổng số proton và tổng số nguyên tố tạo nên vì vậy ta sẽ nghĩ ngay đến trị số proton trung bình từ đó ta có: Z ¯   =   11 5   =   2 , 2   ⇒ Phải có 1 nguyên tố có số proton bé hơn 2 Chỉ có thể là H (do He là khí hiếm)

 

Gọi X là AHy theo giả thiết ta có:

Tìm anion Y3- : Tương tự ta cũng sẽ làm bài hóa nhỏ sau: “Hợp chất Y do 5 nguyên tố phi kim thuộc 2 chu kỳ kế tiếp trong bảng tuần hoàn và có số thứ tự cách nhau 7 đơn vị tạo nên. Biết rằng tổng số proton trong Y là 47. Tìm Y”

 

Tương tự chúng ta cũng sẽ khai thác trị số proton trung bình:

 

Do đó phải có 1 nguyên tố có số proton nhỏ hơn 9,4 (chu kỳ 2 hoặc 1).

Mặt khác theo giả thiết ta có 2 nguyên tố phi kim tạo nên Y thuộc 2 chu kỳ liên tiếp

=> Hai nguyên tố đó thuộc chu kỳ 2 và chu kỳ 3.

Chu kỳ 3 có các phi kim Si(14); P(15); S(16); 17 (Cl)

Từ đó ta suy ra được các cặp là (Si – N); (P – O); (S – F).

 

Dễ dàng nhận thấy cặp thỏa mãn là (P – O) với ion  P O 4 3 -  

Vậy Z là (NH4)3PO4 từ đó ta có:

A: Đúng: Phân tử khối của Z là 133

B: Đúng: Trong Z chỉ chứa liên kết ion (giữa ) và liên kết cộng hóa trị (giữa N và H; giữa P và O)

 

C: Đúng: Z chứa ion  nên Z phản ứng được với NaOH theo phương trình

 

D: Sai: Z phản ứng được với AgNO3 tạo kết tủa Ag3PO4 (màu vàng)

 

 Đáp án D.

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 8 2017 lúc 14:56

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 2 2018 lúc 11:44

Đáp án D

Hợp chất Y được cấu tạo từ ion M+ và ion X-  Hợp chất Y là MX

Theo giả thiết ta có:

 

=> M là Kali và X là Cl

K có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p64s1

=> K thuộc chu kì 4; nhóm IA

Cl có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p5

=> Cl thuộc chu kì 3; nhóm VIIA

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 5 2018 lúc 13:29

Đáp án D

Hợp chất Y được cấu tạo từ ion M+ và ion X-

⇒  Hợp chất Y là MX

Theo giả thiết ta có:

 

⇒ M là Kali và X là Cl

K có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p64s1

⇒ K thuộc chu kì 4; nhóm IA

Cl có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p5

⇒ Cl thuộc chu kì 3; nhóm VIIA

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 7 2017 lúc 5:18

Theo 4 đáp án X+ là NH4+

ion Y 2- có tổng số e là 50 và do 2 nguyên tố tạo thành.
♦ Đáp án A: tổng số e: 24+8.4+2=58 → loại
♦ Đáp án B: tổng số e: 16.2+8.3+2=58 → Loại
♦ Đáp án C: loại do có 3 chất tạo thành
♦ Đáp án D: tổng số e: 16+8.4+2=50 → thỏa mãn

Đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 3 2017 lúc 11:08

Đáp án : A

A là M2X :

2.(2pM + nM) + (2pX + nX) = 140(1)

Số hạt mang điện trong M+ = 2pM – 1

Số hạt mang điện trong X2- = 2pX + 2

=> 2pM – 1 = (2pX + 2) + 19

=> pM – pX = 11(2)

Trong M : pM + 1 = nM(3)

Trong X : pX = nX (4)

Giải hệ (1,2,3,4)  ta được :

pM = 19 và pX = 8

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 11 2017 lúc 11:46

p M   +   2 p N = 46 ( 2 p n + 2 e n + 2 ) - ( p M + e M - 2 ) = 48 = >   4 p M - 2 p M   =   44 = >   p M = 12 ; p N = 17   = > M g C l 2

Đáp án B