Anh Dấu Chấm nói nguyên nhân khiến Hoàng viết sai là gì ?
A. Do Hoàng không boa giờ để ý đến dấu câu, mỏi tay chỗ nào là chấm chỗ đó
B. Do Hoàng sơ ý nên viết sai
C. Do Hoàng chưa hiểu tác dụng của dấu câu
Đọc truyện sau và trả lời câu hỏi:
Cuộc họp của chữ viết
Vừa tan học, các chữ cái và dấu câu đã ngồi lại họp. Bác chữ A dõng dạc mở đầu. Thưa các bạn ! Hôm nay, chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng. Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu. Có đoạn văn bạn viết thế này: “Chú lính bước vào đầu chú. Đội chiếc mũ sắt dưới chân. Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ hôi”.
Có tiếng xì xào :
-Thế nghĩa là gì nhỉ ?
- Nghĩa là thế này : "Chú lính bước vào. Đầu chú đội chiếc mũ. Dưới chân đi đôi giày da. Trên chán lấm tấm mồ hôi."
Tiếng cười rộ lên. Dấu Chấm nói :
- Theo tôi, tất cả là do cậu này chẳng bao giờ để ý đến dấu câu. Mỏi tay chỗ nào, cậu ta chấm chỗ ấy. Cả mấy dấu câu đều lắc đầu :
- Ẩu thế nhỉ ! Bác chữ A đề nghị :
-Từ nay, mỗi khi em Hoàng định chấm câu, anh Dấu Chấm cần yêu cầu Hoàng đọc lại nội dung câu văn một lần nữa đã. Được không nào ?
Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ?
A. Bàn về việc giúp đỡ bạn Hoàng trong học tập
B. Bàn về việc Hoàng viết chữ rất ẩu
C. Bàn về việc giúp đỡ bạn Hoàng biết cách chấm câu
Cuộc họp bàn về việc giúp bạn Hoàng biết cách chấm câu.
Câu hỏi 13: Đặt dấu ngoặc kép vào chỗ nào trong câu sau?
Bạn My là nữ hoàng nhân hậu ở vương quốc lớp 4A do mẫu hậu Thu Hà chủ nhiệm đấy.
a/ nữ hoàng nhân hậu b/ vương quốc
c/ mẫu hậu d/ cả 3 đáp án trên
Đáp án D đúng nhất bạn nhé.
cho mik cái tk nha bạn và cả kb nữa
Câu hỏi 13: Đặt dấu ngoặc kép vào chỗ nào trong câu sau?
Bạn My là nữ hoàng nhân hậy ở vuông quốc lớp 4A do mẫu hậu Thu Hà chủ nhiệm đấy.
a/ nữ hoàng nhân hậu b/ vương quốc
c/ mẫu hậu d/ cả 3 đáp án trên
Câu hỏi 14: Trong các từ sau, từ nào viết đúng chính tả?
a/ bàn gế b/ bàn ghế c/ gồ gề d/ gép hình
Câu hỏi 15: Chọn cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống: “………………trời mưa ………………..em không đi chơi.”
a/ Tuy, nhưng b/ Chẳng những, mà còn
c/ Nếu, thì d/ Không chỉ, mà còn
Câu hỏi 16: Buôn Chư Lênh trong bài đọc “Buôn Chư Lênh đón cô giáo” thuộc vùng nào của nước ta?
a/ Tây Nguyên b/ Bắc Bộ c/ miền Trung d/ Nam bộ
Câu hỏi 13: Đặt dấu ngoặc kép vào chỗ nào trong câu sau?
Bạn My là nữ hoàng nhân hậy ở vuông quốc lớp 4A do mẫu hậu Thu Hà chủ nhiệm đấy.
a/ nữ hoàng nhân hậu b/ vương quốc
c/ mẫu hậu d/ cả 3 đáp án trên
Câu hỏi 14: Trong các từ sau, từ nào viết đúng chính tả?
a/ bàn gế b/ bàn ghế c/ gồ gề d/ gép hình
Câu hỏi 15: Chọn cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống: “………………trời mưa ………………..em không đi chơi.”
a/ Tuy, nhưng b/ Chẳng những, mà còn
c/ Nếu, thì d/ Không chỉ, mà còn
Câu hỏi 16: Buôn Chư Lênh trong bài đọc “Buôn Chư Lênh đón cô giáo” thuộc vùng nào của nước ta?
a/ Tây Nguyên b/ Bắc Bộ c/ miền Trung d/ Nam bộ
Quan sát câu sau và trả lời câu hỏi.
Phong Nha gồm hai bộ phận: Đông khô và Động nước.
(Trần Hoàng, Động Phong Nha)
- Có thể thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn được không? Nếu thay thì ý nghĩa của câu đó có gì thay đổi?
- Nếu viết lại Phong Nha gồm: Động khô và Động nước thì có thể thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn được không? Vì sao?
- Có thể thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn nhưng khi thay nghĩa của câu có thay đổi
- Nếu viết lại là Phong Nha gồm: Động khô và Động nước thì không thể thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn được.
+ Vì sau từ gồm cần có dấu hai chấm để liệt kê sự việc.
Ét o ét mình cần giải gấp 3 câu này: Điền dấu phẩy vào những chỗ thik hợp và nêu tác dụng của dấu phẩy trong câu đó: a, Lúc hoàng hôn Ăng-co-vát thật huy hoàng. ....................................................................................... b, Mặt trời lặn ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền. ....................................................................................... c, Con sông Nậm-khan ra đến đấy còn làm duyên nũng nịu uốn mình một quãng rồi mới chịu hòa vào Mê-công. ....................................................................................... Mình sẽ tick hết ạ
Vấn đề nghị luận của văn bản là gì?
A. Những lí do khiến trẻ em thích Hoàng tử bé
B. Những bài học bổ ích từ cuốn sách Hoàng tử bé
C. Những nhân vật đáng yêu trong truyện Hoàng tử bé
D. Những nỗ lực của Xanh-tơ Ê-xu-pe-ri khi viết Hoàng tử bé
Hoàng đã trót dùng tiền học phí mẹ cho để chơi điện tử. Hoàng đang lo lắng không biết làm thế nào thì bà hàng nước ở gần nhà dụ dỗ Hoàng mang một túi nhỏ đựng hê-rô-in đi giao cho một người hộ bà, bà sẽ cho tiền đóng học phí và không nói gì với mẹ Hoàng.
Hoàng tự nhủ: "Làm theo lời bà hàng nước cũng được, còn hơn là bị mẹ mắng; với lại mình chỉ làm một lần này thôi, không bao giờ làm như thế nữa".
Theo em, ý nghĩ của Hoàng đúng hay sai? Nếu em là Hoàng, em sẽ làm gì?
Theo em, ý nghĩ của Hoàng là sai; bởi vì có thể khẳng định túi nhỏ chứa bên trong những thứ phạm pháp. Vì thế, bà hàng nước mới đưa tiền dụ dỗ Hoàng, như vậy Hoàng đã tiếp tay, đồng lõa với bà hàng nước làm những điều trái với pháp luật .
Nếu em là Hoàng: em sẽ nói thật với mẹ. thành thật xin lỗi mẹ và hứa từ nay không bao giờ lấy tiền của mẹ cho đóng học phí để đi chơi điện tử nữa.
/theo em y nghi cua hoa la sai vi lam nhu vay se tiep tay cho nguoi sau lam viec trai voi phap luat./neu em la hoa em se khong nghe loi ba ban nuoc vi so me phat hien ma lam viec trai phap luat,va em dung cam nhan noi voi me va sin me tha thu,con viec ba ban nuoc co tan chu thuoc cam thi em se bao voi co quan chinh quen ve viec nay de khong mot ai sa nga vao con duong he ro in
Theo em ý nghĩ của Hoàng là sai.Nếu em là Hoàng, em sẽ từ chối bà hàng nước và về nói hết cho mẹ ,xin lỗi mẹ, hứa lần sau không làm như vậy nữa.
Nhan đề bài thơ là Lầu Hoàng Hạc nhưng ngoài sự xác định vị trí của lầu Hoàng Hạc ở "nơi đây" toàn bài không nói gì về "lầu" cả". Vậy dụng ý của tác giả là gì?
Nhan đề bài thơ Lầu Hoàng Hạc ngoài sự xác định vị trí của lâu Hoàng Hạc ở “nơi đây”, bài không hoàn toàn không nói gì về “lầu”.
- Dụng ý mà nhà thơ muốn nói đến ở đây là chuyện quan hệ giữa người xưa và người nay, giữa thời gian quá vãng và không gian mở rộng, giữa cảnh với tình, giữa hư với thực
Điền vào ☐ dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi:
Nam nhờ chị viết thư thăm ông bà vì em vừa mới vào lớp 1, chưa biết viết ☐ Viết xong thư, chị hỏi :
- Em còn muốn nói thêm gì nữa không ☐
Cậu bé đáp :
- Dạ có ☐ Chị viết hộ em vào cuối thư : “Xin lỗi ông bà vì chữ cháu xấu và nhiều lỗi chính tả".
Gợi ý: Em đọc kĩ các câu trước ô trống để xác định đó là câu kể hay câu hỏi để điền dấu thích hợp vào chỗ trống.
Trả lời:
Nam nhờ chị viết thư thăm ông bà vì em vừa mới vào lớp một, chưa biết viết. Viết xong thư, chị hỏi :
- Em còn muốn nói thêm gì nữa không ?
Cậu bé đáp :
- Dạ có. Chị viết hộ em vào cuối thư : “Xin lỗi ông bà vì chữ cháu xấu và nhiều lỗi chính tả”.