Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 4 2018 lúc 16:12

Đường thẳng đã cho có VTPT là  n → ( 2; 6) nên có VTCP là  u →   ( 6; -2)

Mà vecto u 1 → ( 3; -1) cùng phương với vecto  u → nên vecto này cũng là VTCP của đường thẳng đã cho..

 

Chọn D. 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 7 2019 lúc 4:32

ĐÁP ÁN D

Đường thẳng ∆ có vectơ pháp tuyến n → = 2 ; − 1   ∆ có vectơ chỉ phương là u → = 1 ; 2  hoặc các vectơ khác vectơ – không mà cùng phương với nó.

 Ta chỉ quan tâm đến phương án B và D. Kiểm tra tiếp hai điểm M 1 3 ; 4 ,   M 2 1 ; − 1  xem điểm nào nằm trên ∆. Ta có  M 1 ∈ ∆ ,   M 2 ∉ ∆

Vậy phương trình  tham số  của đường thẳng ∆: x = 3 + t y = 4 + ​ 2 t

Chú ý. Do phương trình tham số của đường thẳng là không duy nhất nên ta sẽ đi kiểm tra các phương án trả lời được đưa ra thay cho việc tiến hành viết phương trình tham số của đường thẳng.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 9 2019 lúc 9:58

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 9 2018 lúc 14:48

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
1 tháng 10 2023 lúc 20:18

Chọn B.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 11 2019 lúc 2:37

Đường thẳng d có , chọn  và đi qua điểm M(5; 0)

 

Vậy phương trình tham số của đường thẳng .

Chọn C

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 11 2017 lúc 2:17

Đường thẳng d có  và đi qua điểm M(-1; 2)

Vậy phương trình tham số của đường thẳng .

Chọn C.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 6 2017 lúc 9:23

Đáp án A

Do 2 đường thẳng d và (d’) vuông góc với nhau nên VTCP của đường thẳng này là VTPT của đường thẳng kia và ngược lại.

Mà đường thẳng (d’) có VTPT là  n → ( 1 ; 6 )   n ê n   u → ( 1 ; 6 )  là VTCP của đường thẳng (d) .

Khi đó phương trình tham số của đường thẳng (d) cần tìm là:

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 9 2017 lúc 5:32

+ 2x2 + y2 – 8x + 2y – 1 = 0 không phải phương trình đường tròn vì hệ số của x2 khác hệ số của y2.

+ Phương trình x2 + y2 + 2x – 4y – 4 = 0 có :

a = –1; b = 2; c = –4 ⇒ a2 + b2 – c = 9 > 0

⇒ phương trình trên là phương trình đường tròn.

+ Phương trình x2 + y2 – 2x – 6y + 20 = 0 có :

a = 1; b = 3; c = 20 ⇒ a2 + b2 – c = –10 < 0

⇒ phương trình trên không là phương trình đường tròn.

+ Phương trình x2 + y2 + 6x + 2y + 10 = 0 có :

a = –3; b = –1; c = 10 ⇒ a2 + b2 – c = 0 = 0

⇒ phương trình trên không là phương trình đường tròn.