Cho các chất: H 2 O , HCl, NaOH, NaCl, CH 3 COOH , NH 3 , CuSO 4 . Các chất điện li yếu là
A. H 2 O , CH 3 COOH , NH 3
B. H 2 O , CH 3 COOH , CuSO 4
C. H 2 O , NaCl , CuSO 4 , CH 3 COOH
D. CH 3 COOH , CuSO 4 , NaCl
1.Chất X có công thức phân tử C4H9O2N . Biết :
X + NaOH → Y + CH4O; Y + HCl (dư) → Z + NaCl
Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là:
A. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH
B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH
C. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH
D. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH
X + NaOH → Y + CH4O mà CH4O là CH3OH
=> X là este của CH3OH với amino axit
=> X có CTCT : H2NRCOOCH3 (H2NCH2CH2COOCH3 hoặc H2NCH(CH3)COOCH3)
Ứng với 2 chất X trên, Z là ClH3NCH2CH2COOH hoặc H2NCH(NH3Cl)COOH
Trong các đáp án đã cho, cặp chất CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH thỏa mãn
=> Đáp án B
CH3-CH(NH2)-COOH lần lượt tác dụng với các dung dịch chứa các chất sau: HCl, NaOH, NaCl, NH3, CH3OH, NH2-CH2-COOH. Số phản ứng có thể xảy ra là:
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6
Câu 3: Nhận biết các chất đựng trong lọ mất nhãn bằng phương pháp hóa học và viết PTHH (nếu có) 1. NaOH, HCl, NaCl. 2. CaO, P₂O₅, NaCl. 3. H₃PO₄, H₂O, KOH. 4. H₂SO₄, Na₂SO₄, NaOH.
1)
- Dùng quỳ tím
+) Hóa xanh: NaOH
+) Hóa đỏ: HCl
+) Không đổi màu: NaCl
2)
- Đổ nước vào các lọ, khuấy đều rồi dùng quỳ tím
+) Hóa đỏ: P2O5
+) Hóa xanh: CaO
+) Không đổi màu: NaCl
3)
- Dùng quỳ tím
+) Hóa đỏ: H3PO4
+) Hóa xanh: KOH
+) Không đổi màu: H2O
4)
- Dùng quỳ tím
+) Hóa đỏ: H2SO4
+) Không đổi màu: Na2SO4
+) Hóa xanh: NaOH
Cho các chất sau: HOOC-[CH2]2-CH(NH2)COOH (1); H2N-CH2-COOCH3(2); ClH3N-CH2- COOH (3); H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH (4); HCOONH4(5). Số chất vừa tác dụng với dung dịch HCl; vừa tác dụng với dung dịch NaOH là.
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Đáp án c
Các chất thỏa mãn: HOOC-[CH2]2-CH(NH2)COOH (1); H2N-CH2-COOCH3(2); H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH (4); HCOONH4(5).
Cho các chất sau HOOC-[CH2]2-CH(NH2)COOH (1); H2N-CH2-COOCH3 (2); ClH3N-CH2-COOH (3); H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH (4); HCOONH4 (5). Số chất vừa tác dụng với dung dịch HCl; vừa tác dụng với dung dịch NaOH là
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Đáp án C
Các chất thỏa mãn : (1), (2), (4), (5)
Cho các chất sau: HOOC-[CH2]2-CH(NH2)COOH (1); H2N-CH2-COOCH3(2); ClH3N-CH2-
COOH (3); H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH (4); HCOONH4(5). Số chất vừa tác dụng với dung dịch HCl; vừa tác dụng với dung dịch NaOH là.
A.2
B. 5
C.4
D.3
HOOC-[CH2]2-CH(NH2)COOH (1); H2N-CH2-COOCH3(2);H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH (4); HCOONH4(5).
ĐÁP ÁN C
Cho các chất sau: HOOC-[CH2]2-CH(NH2)COOH (1); H2N-CH2-COOCH3(2); ClH3N-CH2- COOH (3); H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH (4); HCOONH4(5). Số chất vừa tác dụng với dung dịch HCl; vừa tác dụng với dung dịch NaOH là.
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Đáp án C
Các chất thỏa mãn: HOOC-[CH2]2-CH(NH2)COOH (1); H2N-CH2-COOCH3(2); H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH (4); HCOONH4(5).
Cho các sơ đồ phản ứng.
X (C6H11O4N) + NaOH → Y + Z + H2O
Y + HCl → HOOC-CH(NH3Cl)-CH2-CH2-COOH + NaCl
Biết X, Y, Z là các hợp chất hữu cơ. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Y là axit glutamic.
B. X có 2 cấu tạo thỏa mãn.
C. Phân tử X có hai loại chức.
D. Z là ancol etylic.
Đáp án B
NaOOC- CH(NH2)- CH2-CH2-COONa + HCl → HOOC- CH(NH3Cl)- CH2-CH2-COOH + NaCl
=> Y: NaOOC- CH(NH2)- CH2-CH2-COONa
=> CTCT của X là H3C- OOC- CH(NH2)- CH2-CH2-COOH hoặc HOOC- CH(NH2)- CH2-CH2-COOCH3
Cho sơ đồ phản ứng.
X (C6H11O4N) + NaOH → Y + Z + H2O.
Y + HCl → HOOC–CH(NH3Cl)–CH2–CH2–COOH + NaCl.
Biết X, Y, Z là các hợp chất hữu cơ. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Y là axit glutamic.
B. X có hai cấu tạo thỏa mãn.
C. Phân tử X có hai loại chức.
D. Z là ancol etylic.
Cho sơ đồ phản ứng.
X (C6H11O4N) + NaOH → Y + Z + H2O.
Y + HCl → HOOC–CH(NH3Cl)–CH2–CH2–COOH + NaCl.
Biết X, Y, Z là các hợp chất hữu cơ. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Y là axit glutamic.
B. X có hai cấu tạo thỏa mãn.
C. Phân tử X có hai loại chức.
D. Z là ancol etylic.