A có công thức phân tử C 5 H 11 Cl . Tên của A phù hợp với sơ đồ: A → B (ancol bậc 1) → C → D (ancol bậc 2) → E → F (ancol bậc 3)
A. 1-clo-2- metylbutan
B. 1-clo-3- metylbutan
C. 1-clopentan
D. 2-clo-3-metylbutan
A có công thức phân tử C5H11Cl. Tên của A phù hợp với sơ đồ: A → B ( ancol bậc 1) → C → D ( ancol bậc 2) → E → F ( ancol bậc 3)
A. 1- clo- 2- metylbutan
B. 1- clo- 3- metylbutan
C. 1- clopentan
D. 2- clo- 3- metylbutan
Đáp án: B
(A) C5H11Cl
Vì từ A tạo ancol bậc 1, bậc 2, bậc 3
Nên A phải có C bậc 1,2,3
Ta dễ dàng thấy B phù hợp
A → Cl – CH2CH2CH(CH3)CH3
Cho sơ đồ phản ứng sau: A → B ( ancol bậc 1 ) → C → D ( ancol bậc 2 ) → E → F ( ancol bậc 3 )
Biết A có công thức phân tử C5H11Cl. Tên gọi của A là:
A. 3-clo-3-metylbutan
B. 2-clo-3-metylbutan
C. 1-clo-2-metylbutan
D. 1-clo-3-metylbutan
Chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H11Cl. Từ X có thể điều chế chất hữu cơ F theo sơ đồ sau:
X → Y(ancol bậc 1) → Z → T(ancol bậc 2) → E → F(ancol bậc 3).
Tên thay thế của X là
A. 1-clopentan
B. 2-clo-3-metylbutan
C. 1-clo-2-metylbutan
D. 1-clo-3-metylbutan
Do có thể điều chế ancol từ bậc 1 đến bậc 3
=> X phải có CT là : CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-Cl
=>Tên gọi : 1-clo-3metylbutan
=>D
Hỗn hợp khí A chứa 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Tỉ khối của A đối với khí nitơ là 1,35.
1. Xác định công thức phân tử 2 anken.
2. Nếu hiđrat hoá một lượng hỗn hợp A (giả sử hiệu suất là 100%) thì được hỗn hợp ancol B, trong đó tỉ lệ về khối lượng giữa ancol bậc một và ancol bậc hai là 43 : 50.
Hãy cho biết tên và phần trăm về khối lượng của từng ancol trong hỗn hợp B.
1. Hỗn hợp khí A chứa C n H 2 n và C n + 1 H 2 n + 2 với phân tử khối trung bình là: 1,35 x 28 = 37,8
⇒ C n H 2 n < 37,8 < C n + 1 H 2 n + 2
⇒ 14n < 37,8 < 14n + 14
1,70 < n < 2,70 ⇒ n = 2.
CTPT của 2 anken là C 2 H 4 và C 3 H 6 .
2. Giả sử trong 1 moi hỗn hợp A có x mol C 3 H 6 và (1 - x) mol C 2 H 4 :
42x + 28(1 - x) = 37,8 ⇒ x = 0,7
Như vậy, trong 1 mol hỗn hợp A có 0,7 mol C 3 H 6 và 0,3 mol C 2 H 4 .
Giả sử hiđrat hoá hoàn toàn 1 mol A :
C H 2 = C H 2 + H 2 O → C H 3 - C H 2 - O H
0,3 mol 0,3 mol
C H 3 - C H = C H 2 + H 2 O → C H 3 - C H 2 - C H 2 - O H
a mol a mol
Tỉ lệ khối lượng giữa ancol bậc I so với ancol bậc II :
Hỗn hợp B gồm 0,3 mol C H 3 - C H 2 - O H ; 0,2 mol C H 3 - C H 2 - C H 2 - O H và 0,5 mol ; có khối lượng tổng cộng là 55,8 g.
% về khối lượng etanol (ancol etylic) là:
% về khối lượng của propan-l-ol (ancol propylic) là :
Propan-2-ol (ancol isopropylic) chiếm:
Riêng câu 2 cũng có thể lập luận như sau :
Phần trăm khối lượng của ancol bậc II (ancol isopropylic) :
Vậy phần trăm khối lượng của 2 ancol bậc I là 46,2%.
Nếu dùng 1 mol A (37,8 g) thì lượng H2O là 1 mol (18 g) và khối lượng hỗn hợp B là 37,8 + 18, = 55,8 (g), trong đó 0,3 mol C2H4 tạo ra 0,3 mol ancol etylic.
Phần trăm khối lượng của ancol etylic là
và của ancol propylic là: 46,2% - 24,7% = 21,5%.
Có bao nhiêu ancol bậc I có cùng công thức phân tử C 5 H 10 O ?
A. 6 chất B. 5 chất
C. 4 chất D. 3 chất
Đáp án: C. Các ancol bậc I C 5 H 10 O phải có dạng C 4 H 9 C H 2 O H . Có 4 gốc - C 4 H 9 , vì vậy có 4 ancol C 4 H 9 C H 2 O H .
Hợp chất A chứa C, H, O có M < 90 đvC. A tham gia phản ứng tráng bạc và có thể tác dụng với H2 (xt Ni) sinh ra ancol chứa C bậc IV trong phân tử. Công thức của A là
A. (CH3)2CHCHO.
B. (CH3)2CH-CH2CHO.
C. (CH3)3C-CH2CHO.
D. (CH3)3CCHO
Đáp án D
Hướng dẫn A có khả năng tráng bạc => A chứa gốc –CHO
Ancol chứa C bậc IV => có dạng (CH3)3C-R-CHO
Vì M < 90 => 57 + R + 29 < 90 => R = 0
=> A là (CH3)3CCHO
Ghi Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống bên cạnh các câu sau:
a. Anđehit là hợp chất chỉ có tính khử.
b. Anđehit cộng hidro tạo thành ancol bậc một.
c. Anđehit tác dụng với dung dịch bạc nitrat trong ammoniac sinh ra bạc kim loại.
d. Anđehit no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử tổng quát CnH2nO.
e. Khi tác dụng với hidro, xeton bị khử thành ancol bậc II.
a. S vì andehit có cả tính khử và tính oxi hóa
b. Đ vì RCHO + H2 → RCH2OH
c. Đ vì RCH=O + 2AgNO3 + H2O + 3NH3 → RCOONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag
d. Đ vì CTTQ của anđ no đơn chứa mạch hở: CnH2nO
e. Đ vì R1-CO-R2 + H2 → R1-CH(OH)-R2
Câu 2: A là ancol no, đơn chức, mạch không nhánh. Cho 1,48 gam A tác dụng với Na dư thu được 0,224 lít H2(ở đktc). a) Tìm công thức phân tử của A. b) Viết công thức cấu tạo và gọi tên các ancol phù hợp của A.
a) Gọi CTPT của A là ROH
\(n_{H_2}=\dfrac{0,224}{22,4}=0,01\left(mol\right)\)
PTHH: 2ROH + 2Na --> 2RONa + H2
0,02<-------------------0,01
=> \(M_{ROH}=\dfrac{1,48}{0,02}=74\left(g/mol\right)\)
=> MR = 57 (g/mol)
=> R là C4H9
CTPT của A là C4H9OH
b)
CTCT:
(1) \(CH_3-CH_2-CH_2-CH_2OH\) (Butan-1-ol)
(2) \(CH_3-CH_2-CH\left(OH\right)-CH_3\) (Butan-2-ol)
Số đồng phân amin có công thức phân tử C5H13N và cùng bậc với ancol có công thức C6H5CH(OH)C(CH3)3 là:
A. 4
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Chọn C
Ancol có bậc 2 nên các amin bậc hai có cùng CTPT C5H13N là: