Hiđro hoá hoàn toàn ankin X (xt Pd, PbCO 3 ) thu được anken Y có CTPT là C 5 H 10 . Vậy Y không thể là anken nào sau đây?
A. 2-metylbut-1-en
B. 3-metylbut-1-en
C. pent-1-en
D. pent-2-en
Hiđro hoá hoàn toàn ankin X (xt Pd, PbCO 3 ) thu được anken Y có CTPT là C 5 H 10 . Vậy Y không thể là anken nào sau đây?
A. 2-metylbut-1-en
B. 3-metylbut-1-en
C. pent-1-en
D. pent-2-en
Tách hiđro từ ankan X thu được hỗn hợp Y gồm 3 chất có tỉ khối so với hiđro bằng 13,75. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 2,64 gam CO2 và 1,44 gam H2O. CTPT của ankan và hiệu suất phản ứng anken hóa là
A. C2H6; 80%.
B. C3H8; 80%.
C. C3H8; 60%.
D. C2H6; 60%.
Đáp án C
Đốt cháy Y cũng là đốt cháy X.
X + O2 → 0,06 mol CO2 + 0,08 mol H2O.
• nXn = H2O - nCO2 = 0,08 - 0,06 = 0,02 mol.
X có số nguyên tử C = 0,06 : 0,02 = 3; số nguyên tử H = 0,08 x 2 : 0,02 = 8 → X là C3H8.
→ hhY gồm C3H8 dư; CH4 và C2H6; mX = 0,02 x 44 = 0,88 gam.
Theo BTKL: mY = mX = 0,88 gam → nY = 0,88 : 27,5 = 0,032 mol
→ nankan phản ứng = 0,032 - 0,02 = 0,012 mol
⇒ H = 0 , 012 0 , 02 = 60 %
Một hỗn hợp X (gồm hai anken liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và một lượng hidro dư) có tỉ khối hơi so với hiđro là 6,875. Nung hỗn hợp trên với Ni đến phản ứng hoàn toàn (H = 100%) thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với hiđro là 55/6. Xác định CTPT hai anken
A. C2H4 và C3H6
B. C5H12 và C5H10
C. C4H8 và C3H6
D. C4H8 và C5H10
Đáp án C
hhX gồm hai anken kế tiếp và H2 dư có dX/H2 = 6,875.
Nung X với Ni → hhY có dY/H2 = 55/6.
• Giả hhX gồm hai anken có CT là CnH2n x mol và H2 dư y mol.
Từ (*), (**) → x = 3y → n = 3,5
→ Hai anken là C3H6 và C4H8
Hỗn hợp X gồm 3 anken. Cho a gam hỗn hợp X làm mất màu vừa hết 32 gam brom. Hiđro hoá hoàn toàn hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thu được 22 gam CO2 và m gam H2O. Xác định m.
A. 12,6 gam
B. 10,8 gam
C. 14,4 gam
D. 9,0 gam
nAnken = nBr2 = 32 : 160 = 0,2
X + H2 → Y
Ta có: nH2 = nAnken = 0,2 mol
Đốt cháy Y chính là đốt cháy X và H2
Đốt cháy X có: nH2O = nCO2
Đốt cháy H2 có: nH2O = nH2
⇒ Đốt cháy Y có: nH2O = nCO2 + nH2 = nCO2 + nAnken = 22 : 44 + 0,2 = 0,7
⇒ m = 0,7.18= 12,6g
Đáp án A.
Cho hỗn hợp X gồm anken và hiđro có tỉ khối so với heli bằng 3,33. Cho X đi qua bột niken nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với heli là 4. CTPT của X là
A. C2H4.
B. C3H6.
C. C4H8.
D. C5H10.
MX = 13,32
MY = 16
Giả sử nX = 1
có mX = mY ⇒ 13,32 = 16.nY ⇒ nY = 0,8325
n anken = nH2 phản ứng = nX – nY = 1 – 0,8325 = 0,1675
⇒ nH2 ban đầu = 0,8325
⇒ 0,8325.2 + 0,1675.Manken = mX = 13,32 ⇒ Manken = 70
⇒ Anken đó là C5H10.
Đáp án D.
Cho hỗn hợp X gồm anken và hiđro có tỉ khối so với heli bằng 3,33. Cho X đi qua bột niken nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với heli là 4. CTPT của X là :
A. C2H4
B. C3H6
C. C4H8
D. C5H10
Đáp án D
Hướng dẫn
Vì M - Y = 4.4 = 16 nên suy ra sau phản ứng H2 còn dư, CnH2n đã phản ứng hết
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
mX = mY <=> nX. M - X = nY. M - Y <=> n X n Y = M - Y M - X = 4 . 4 3 , 33 . 4 = 1 , 2 1
Chọn nX = 1,2 mol và nY =1 mol => n H 2 = n C n H 2 n = n X - n Y = 0,2 mol
=> Ban đầu trong X có 0,2 mol CnH2n và 1 mol H2
Ta có : M - X = 0 , 2 . 14 n + 1 . 2 1 , 2 = 3,33.4 => n = 5 => Công thức phân tử olefin là C5H10
Câu 1: Cho hỗn hợp X gồm anken và hiđro có tỉ khối so với heli bằng 3,33. Cho X đi qua bột niken nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với heli là 4. CTPT của X là:
A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10.
Câu 2: Dẫn 1,12 lit hơi một anken lội chậm qua bình đựng dung dịch Br2 (dư). Khi kết thúc phản ứng thấy bình đựng dung dịch Br2 tăng 2,8 gam. Tìm CTPT của anken và giá trị khối lượng Br2 đã phản ứng?
A. C3H6 và 16 gam. B. C4H8 và 8 gam. C. C4H8 và 16 gam. D. C4H8 và 6 gam.
Câu 3: Dẫn từ từ 8,4 gam hỗn hợp X gồm but-1-en và but-2-en lội chậm qua bình đựng dung dịch Br2. Khi kết thúc phản ứng thấy có m gam brom phản ứng. Giá trị m là A. 12 gam. B. 24 gam. C. 36 gam. D. 48 gam.
Câu 4: Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là: A. C3H6. B. C4H8. C. C2H4. D. C5H10.
Câu 5: Tỉ khối hơi của hỗn hợp C2H6, C3H6 đối với hiđro là 18,6. Thành phần % thể tích của hỗn hợp đó là :
A.50% mỗi chất B.45% và 55% C.40% và 60% D.20% và 80%
Câu 6: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. Thành phần phần % về thể tích của hai anken là:
A. 25% và 75%. B. 33,33% và 66,67%. C. 40% và 60%. D. 35% và 65%.
Câu 7: Dẫn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp gồm 2 anken X,Y (MX<MY) là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 14,4g. CTPT X là. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10
Câu 8: Hỗn hợp X gồm metan và 1 olefin. Cho 10,8 lít hỗn hợp X qua dung dịch brom dư thấy có 1 chất khí bay ra, đốt cháy hoàn toàn khí này thu được 5,544 gam CO2. Thành phần % về thể tích metan và olefin trong hỗn hợp X là:
A. 26,13% và 73,87%. B. 36,5% và 63,5%. C. 20% và 80%. D. 73,9% và 26,1%.
Câu 9: Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dd brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8g. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là?
A. 0,05 và 0,1. B. 0,1 và 0,05. C. 0,12 và 0,03. D. 0,03 và 0,12.
Câu 10: Hỗn hợp X gồm metan và anken, cho 5,6 lít X qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 7,28 gam và có 2,688 lít khí bay ra (đktc). CTPT của anken là:A. C4H8. B. C5H10. C. C3H6. D. C2H4
Câu 1:
Áp dụng ĐLBT khối lượng => mX = mY
<=> nX.MX = nY.MY
<=> \(\dfrac{nX}{nY}=\dfrac{M_Y}{M_X}\) = \(\dfrac{6}{5}\)
Chọn nX = 6 và nY = 5
=> Số mol H2 phản ứng = số mol hh khí giảm = nX - nY = 6-5 =1 mol
My = 4.4 = 16 (g/mol) và phản ứng xảy ra hoàn toàn => Hỗn hợp Y gồm ankan và H2 dư
nAnkan = nH2 phản ứng = 1 mol
nH2 dư = nY - nAnkan = 4 mol
mY = mAnkan + mH2 = 1.(14n+2) + 4.2 = 16.5
=> n = 5 Vậy anken là C5H10 => Chọn D
Câu 2:
mdd brom tăng = mAnken = 2,8 gam
nAnken = 1,12 :22,4 = 0,05 mol
=> MAnken = \(\dfrac{2,8}{0,05}\)= 56 (g/mol)
<=> 14n = 56 => n = 4 , anken là C4H8
C4H8 + Br2 → C4H8Br2
theo pt => nBr2 phản ứng = nAnken = 0,05 mol
<=> mBr2 = 0,05.160 = 8 gam
=> Chọn B
Câu 3 :
nX = \(\dfrac{8,4}{56}\)= 0,15 mol
nBr2 phản ứng = nX = 0,15 mol => mBr2 phản ứng = 0,15.160 = 24 gam
Chọn B
Câu 4:
X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 => X là anken
CnH2n + HCl → CnH2n+1Cl
%Cl = \(\dfrac{35,5}{14n+1+35,5}.100\%\)= 45,223%
<=> n = 3
Vậy CTPT của X là C3H6 chọn A
Câu 5:
Gọi số mol C2H6 là x mol , C3H6 là y mol
=> \(\dfrac{30x+42y}{x+y}\)= 18,6.2 <=> 7,2x = 4,8y
<=> x = 2y/3
%VC2H6 = \(\dfrac{\dfrac{2y}{3}}{\dfrac{2y}{3}+y}.100\)% = 40% => %VC3H6 = 100-40 =60%
Chọn C
I. tính theo pư cộng H2 , cộng Br2, HBr của anken
Câu 1: Cho hỗn hợp X gồm anken và hiđro có tỉ khối so với heli bằng 3,33. Cho X đi qua bột niken nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với heli là 4. CTPT của X là:
A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10.
Câu 2: Dẫn 1,12 lit hơi một anken lội chậm qua bình đựng dung dịch Br2 (dư). Khi kết thúc phản ứng thấy bình đựng dung dịch Br2 tăng 2,8 gam. Tìm CTPT của anken và giá trị khối lượng Br2 đã phản ứng?
A. C3H6 và 16 gam. B. C4H8 và 8 gam. C. C4H8 và 16 gam. D. C4H8 và 6 gam.
Câu 3: Dẫn từ từ 8,4 gam hỗn hợp X gồm but-1-en và but-2-en lội chậm qua bình đựng dung dịch Br2. Khi kết thúc phản ứng thấy có m gam brom phản ứng. Giá trị m là A. 12 gam. B. 24 gam. C. 36 gam. D. 48 gam.
Câu 4: Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là: A. C3H6. B. C4H8. C. C2H4. D. C5H10.
Câu 5: Tỉ khối hơi của hỗn hợp C2H6, C3H6 đối với hiđro là 18,6. Thành phần % thể tích của hỗn hợp đó là :
A.50% mỗi chất B.45% và 55% C.40% và 60% D.20% và 80%
Câu 6: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. Thành phần phần % về thể tích của hai anken là:
A. 25% và 75%. B. 33,33% và 66,67%. C. 40% và 60%. D. 35% và 65%.
Câu 7: Dẫn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp gồm 2 anken X,Y (MX<MY) là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 14,4g. CTPT X là. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10
Câu 8: Hỗn hợp X gồm metan và 1 olefin. Cho 10,8 lít hỗn hợp X qua dung dịch brom dư thấy có 1 chất khí bay ra, đốt cháy hoàn toàn khí này thu được 5,544 gam CO2. Thành phần % về thể tích metan và olefin trong hỗn hợp X là:
A. 26,13% và 73,87%. B. 36,5% và 63,5%. C. 20% và 80%. D. 73,9% và 26,1%.
Câu 9: Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dd brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8g. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là?
A. 0,05 và 0,1. B. 0,1 và 0,05. C. 0,12 và 0,03. D. 0,03 và 0,12.
Câu 10: Hỗn hợp X gồm metan và anken, cho 5,6 lít X qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 7,28 gam và có 2,688 lít khí bay ra (đktc). CTPT của anken là:A. C4H8. B. C5H10. C. C3H6. D. C2H4
II. Tính theo pư cháy hh anken:
Câu 11: Một hỗn hợp khí Ygồm 0,5 mol êtilen và 0,7 mol hiđrô .Cho hỗn hợp đi qua Ni nung nóng một thời gian thu được hỗn hợp Y . Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y số mol H2O thu được là : A. 1,7 B. 0,7 C. 17 D. 0,34
Câu 12: Hỗn hợp hai anken ở thể khí có tỉ khối hơi so với hiđro là 21. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lit hỗn hợp thì thể tích CO2(đktc) và khối lượng H2O tạo ra là : A.6,8 lít và 13,5g B.1,68 lit và 18g C.2,24 lit và 9g D.16,8 lít và 13,5g
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp 2 anken X và Y là đồng đẳng kế tiếp thu được m gam nước và (m+39) gam CO2. CTPT của 2 anken là A. C4H8 và C5H10 B. C2H4 và C3H6 C. C3H6 và C4H8 D. Kết quả khác
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn x mol hỗn hợp 2 anken liên tiếp trong dãy đồng đẳng phải dùng hết 4,8 x mol O2. Hai anken là A.C2H4 và C3H6 B.C4H8 và C5H10 C.C3H6 và C4H8 D.C5H10 và C6H12
III. Tính theo pư cháy hh (anken và ankan):
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm một ankan và một anken. Cho sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình 1 đựng P2O5 dư và bình 2 đựng KOH rắn, dư thấy bình 1 tăng 4,14g; bình 2 tăng 6,16g. Số mol của ankan trong hỗn hợp là
A. 0,06 B. 0,09 C. 0,03 D. 0,045.
Em tách ra ít câu hỏi ra 1 lần hỏi nha!
Cho hỗn hợp X gồm anken và hiđro có tỉ khối so với heli bằng 3,33. Cho X đi qua bột niken nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với heli là 4. CTPT của X là.
MỌI NGƯỜI GIẢI THÍCH GIÚP EM TẠI SAO MY=16 THÌ KẾT LUẬN ĐƯỢC LÀ H2 DƯ Ạ
dY/He=\(\dfrac{\overline{M_Y}}{M_{He}}=\dfrac{\overline{M_Y}}{4}\)=4, suy ra \(\overline{M_Y}\)=4.4=16 (g/mol).
Anken phân tử khối nhỏ nhất là etilen C2H4 (M=28 g/mol). Vậy sau phản ứng, nếu khí hiđro phản ứng hết thì thu được C2H6 (M=30 g/mol) , có thể có C2H4 dư (M=28 g/mol). Lúc này, \(\overline{M_Y}\)>28 g/mol. Nên hỗn hợp khí phải còn hiđro.
Tóm lại, \(\overline{M_Y}\)=16 g/mol, tức trong hỗn hợp khí sẽ có khí có phân tử khối nhỏ hơn 16 g/mol, do ban đầu chỉ gồm anken và hiđro, nên còn khí hiđro sau phản ứng là thỏa mãn.