Điều kiện để phương trình 3sinx +mcosx = 5 vô nghiệm là:
A. m>4
B.m< -4
C. -4 < m < 4
D. m ≤ - 4 m ≥ 4
Điều kiện để phương trình 3 sin x + m cos x = 5 vô nghiệm là:
A. m > 4
B. m < -4
C. -4 < m < 4
D. [ m ≤ - 4 m ≥ 4
Đáp án C
Để phương trình vô nghiệm thì 3 2 + m 2 < 5 2 ⇔ m 2 < 16 ⇔ - 4 ≤ m ≤ 4 .
Điều kiện để phương trình 3sinx + mcosx = 5 vô nghiệm là:
A. m ≤ - 4 h o ặ c m ≥ 4
B. m > 4
C. m < -4
D. -4 < m < 4
Chọn D
Phương trình 3sinx + mcosx= 5 vô nghiệm khi:
32+ m2 < 52 ↔ m2 < 16 ↔ -4 < m < 4
Tìm tham số m để phương trình 3 sin x + m cos x = 5 vô nghiệm.
A. m ∈ - 4 ; 4
B. m ∈ 4 ; + ∞
C. m ∈ - ∞ ; - 4 ∪ [ 4 ; + ∞ )
D. m ∈ - ∞ ; 4
Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình 3 sin x + m cos x = 5 vô nghiệm.
A. m > 4
B. m < − 4
C. m ≥ 4
D. − 4 < m < 4
Với giá trị nào của tham số m thì phương trình 3sinx+mcosx=5 vô nghiệm?
A. m > 4
B. m ≥ 4
C. m < - 4
D. - 4 < m < 4
cho phương trình (m - 1.x+ m =0) a) Tìm điều kiện của m để phương trình trên là phương trình bậc nhất một ẩn. b)Tìm điều kiện của m để phương trình trên có nghiệm x = -5 c)Tìm điều kiện của m để phương trình trên vô nghiệm.
Cho phương trình m(x-4)-2x=4(1-m) (với m là tham số)
a) Giải phương trình với m=0, m=-1, m=-3
b)Tìm m để phương trình vô nghiệm
c)Tìm m để phương trình có vô số nghiệm
d)Tìm m để phương trình có nghiệm dương duy nhất
e)Tìm m để phương trình có nghiệm duy nhât nhỏ hơn 1
c1. điều kiện của tham số thực m để phương trình sinx +(m+1)cosx=\(\sqrt{2}\) vô nghiệm là
c2. Hàm số y=sinx đồng biến trên khoảng nào sau đây?
A. \(\left(\dfrac{5\pi}{4},\dfrac{7\pi}{4}\right)\) B.\(\left(\dfrac{9\pi}{4},\dfrac{11\pi}{4}\right)\) C. \(\left(\dfrac{7\pi}{4},3\pi\right)\) D. \(\left(\dfrac{7\pi}{4},\dfrac{9\pi}{4}\right)\)
Giải thích rõ chi tiết cách lm giúp tui với nha, tự học nên mù mờ quá
C1: \(a.sinx+b.cosx=c\)
Pt vô nghiệm \(\Leftrightarrow a^2+b^2< c^2\)
Bạn áp dụng công thức trên sẽ tìm ra m
C2: (Bạn vẽ đường tròn lượng giác sẽ tìm được)
Hàm số \(y=sinx\) đồng biến trên khoảng \(\left(-\dfrac{\pi}{2}+k2\pi;\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\right)\) ( góc phần tư thứ IV và I)
Hàm nghịch biến trên khoảng \(\left(\dfrac{\pi}{2}+k2\pi;\dfrac{3\pi}{2}+k2\pi\right)\)( góc phần tư thứ II và III)
Ý A, khoảng nằm trong góc phần tư thứ III và thứ IV => Hàm nghịch biến sau đó đồng biến
Ý B, khoảng nằm trong góc phần tư thứ I và thứ II => hàm đồng biến sau đó nghịch biến
Ý C, khoảng nằm trong góc phần tư thứ IV; I ; II => hàm đồng biền sau đó nghịch biến
Ý D, khoảng nằm trong phần tư thứ IV ; I=> hàm đồng biến
Đ/A: Ý D
(Toi nghĩ thế)
Tìm điều kiện của m để phương trình 3 sin x + 4 cos x = m có nghiệm.