Để thu được A l O H 3 ta thực hiện phản ứng
A. Cho muối A l 3 + tác dụng với dung dịch O H - (dư)
B. Cho muối A l 3 + tác dụng với dung dịch N H 3 (dư)
C. Cho A l 2 O 3 tác dụng với H 2 O
D. Cho Al tác dụng với H 2 O
cho 2017 số tự nhiên từ 1-2017 . Đặt trước mỗi số dấu "+" hoặc "-" rồi thực hiện phép tính để được tổng A. Tìm giá trị nhỏ nhất khác âm mà A có thể đạt được .
Cho 2017 số tự nhiên liên tiếp từ 1-2017.Đặt trước mỗi số dấu "+" hoặc "-" rồi thực hiện phép tính để được tổng A. Tìm giá trị nhỏ nhất khác âm mà A có thể đạt được?????????
Thực hiện hai thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho este X có công thức phân tử C5H8O4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được hai muối Y, Z (MY < MZ) và ancol T duy nhất
- Thí nghiệm 2: Thủy phân tinh bột thu được cacbonhiđrat X1. Lên men X1 thu được T
Nhận định nào sau đây đúng?
A. Este X được tạo bởi các axit cacboxylic và ancol tương ứng.
B. Z là muối của axit axetic.
C. Axit cacboxylic tạo muối Y và hợp chất T có cùng khối lượng phân tử.
D. Este X không tham gia phản ứng tráng gương.
Thực hiện hai thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho este X có công thức phân tử C5H8O4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được hai muối Y, Z (MY < MZ) và ancol T duy nhất
- Thí nghiệm 2: Thủy phân tinh bột thu được cacbonhiđrat X1. Lên men X1 thu được T
Nhận định nào sau đây đúng?
A. Este X được tạo bởi các axit cacboxylic và ancol tương ứng.
B. Z là muối của axit axetic.
C. Axit cacboxylic tạo muối Y và hợp chất T có cùng khối lượng phân tử.
D. Este X không tham gia phản ứng tráng gương.
Tình huống thực tế: Thực hiện hoạt động trải nghiệm ngoài nhà trường.
Tình huống 1: Cắt tiết vịt vào 2 chén để làm tiết canh.
- Chén 1: Dùng đũa khuấy đều và lấy ra những tơ máu bám vào đĩa.
- Chén 2: Để yên (không dùng đũa khuấy).
1. Chén nào làm tiết canh được? Vì sao?
2. Chén nào không làm tiết canh được? Vì sao?
Tình huống 2: Tại sao khi đánh tiết canh người ta lại khuấy và cho thêm muối
hoặc nước mắm?
p.s: mọi người giúp mình nhanh ạ, tại mai mình phải nộp rồi. Thanks
hiện tại nước muối trong bình có tỉ lệ là 5% muối.hỏi phải đổ thêm vào bình một lượng nước lọc bằng bao nhiêu phần trăm lượng nước muối trong bình để được dung dịch nước muối có tỉ lệ là 4% muối
Lượng muối có trong 600g nước muối là;
600 x 3,5% = 21g
Lượng nước có trong 600g nước muối là:
600 - 21 = 579g
:Để có tỉ lệ muối 4% thì nước chiếm:
100% - 4% = 96%
Lượng nước muối cần có để có dung dịch có 4% muối là:
579 : 96% = 603,125 (g)
Lượng muối cần đổ thêm là:
603,125 – 600 = 3,125 (g)
Đáp số: 3,125 g muối.
Thực hiện các phép tính: (-476) - 53, ta được:
(A) (-1006)
(B) 1006
(C) (-529)
(D) (-423)
Ta có: (- 476) - 53 = (-476) + (-53) = - ( 476 + 53) = - 529
Chọn đáp án (C) (-529).
Cho 11,2 g một kim loại M tác dụng với khí clo dư thu được 32,5 g muối a) Xác định kim loại M b) Cần bao nhiêu gam dung dịch HCl 35,5% để phản ứng với KMnO4 dư để điều chế được lượng clo đã phản ứng ở trên
a) Gọi n là hóa trị của M
$2M + nCl_2 \xrightarrow{t^o} 2MCl_n$
Theo PTHH :
n M = n MCln
<=> 11,2/M = 32,5/(M + 35,5n)
<=> M = 56n/3
Với n = 3 thì M = 56(Fe)
Vậy M là Fe
b)
n Cl2 = (32,5 - 11,2)/71 = 0,3(mol)
$2KMnO_4 + 16HCl \to 2KCl + 2MnCl_2 + 5Cl_2 + 8H_2O$
n HCl = 16/5 n Cl2 = 0,96(mol)
m dd HCl = 0,96.36,5/35,5% = 98,704(gam)
Cho các hiện tượng sau:
a, Hòa tan muối ăn vào nước.
b, Thức ăn để lâu ngày bị ôi thiu.
c, Đinh sắt để lâu ngày bị gỉ.
d, Đun nước sôi thấy có hơi nước bốc lên
Hiện tượng hóa học là:
A. b,c. B. a,b,d. C. c,d. D. a,d.