Để nhận biết anion NO3- có thể dùng kim loại Cu và dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng vì:
A. tạo ra khí có màu nâu
B. tạo ra khí không màu, hoá nâu trong không khí
C. tạo ra dung dịch có màu vàng
D. tạo ra kết tủa màu xanh
Cho Cu và dung dịch H 2 SO 4 loãng phản ứng với X (là một loại phân hoá học), thấy tạo ra khí không màu hoá nâu trong không khí. Nếu cho X phản ứng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra . Tìm X :
A. urê
B. natri nitrat
C. amoni nitrat
D. amôphot
Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng phản ứng với X (là một loại phân hoá học ), thấy tạo ra khí không màu hoá nâu trong không khí. Nếu cho X phản ứng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra . Tìm X :
A. urê
B. natri nitrat
C. amoni nitrat
D. amôphot
khí không màu hoá nâu trong không khí ⇒ Khí NO
khí mùi khai ⇒ NH3
3Cu + 2NO3− + 8H+ →3Cu2+ + 2NO + 4H2O
⇒ Trong X có NO3-
X tác dụng với NaOH tạo ra khí mùi khai (NH3)
⇒ Trong X có NH4+
⇒ X là NH4NO3
NaOH + NH4NO3 → NaNO3 + NH3 + H2O
Đáp án C.
Cho Cu và dung dịch H 2 S O 4 loãng phản ứng với X (là một loại phân hoá học), thấy tạo ra khí không màu hoá nâu trong không khí. Nếu cho X phản ứng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra . Tìm X :
A. urê
B. natri nitrat
C. amoni nitrat
D. amôphot
Chọn C
Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng phản ứng với X thấy tạo ra khí không màu hóa nâu trong không khí → X có chứa ion nitrat.
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
X phản ứng với NaOH có khí mùi khai thoát ra → X có chứa ion amoni.
NH4+ + OH- → NH3 ↑ + H2O
Vậy X là amoni nitrat (NH4NO3).
Cho Ag tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, nóng tạo ra khí A không màu, hóa nâu ngoài không khí. Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng tạo ra khí B màu nâu đỏ. A và B lần lượt là:
A. N2 và NO
B. NO và N2O
C. NO và NO2
D. NO2 và NO
Chọn đáp án C
+ Khí A không màu, hóa nâu ngoài không khí ⇒ A là NO
+ Khí B màu nâu đỏ ⇒ B là NO2 ⇒ Chọn C
Cho Ag tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, nóng tạo ra khí A không màu, hóa nâu ngoài không khí. Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng tạo ra khí B màu nâu đỏ. A và B lần lượt là
A. N2 và NO
B. NO và N2O
C. NO và NO2
D. NO2 và NO
Chọn đáp án C
+ Khí A không màu, hóa nâu ngoài không khí ⇒ A là NO
+ Khí B màu nâu đỏ ⇒ B là NO2
Cho Ag tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, nóng tạo ra khí A không màu, hóa nâu ngoài không khí. Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng tạo ra khí B màu nâu đỏ. A và B lần lượt là:
A. N2 và NO
B. NO và N2O
C. NO và NO2
D. NO2 và NO
Chọn đáp án C
+ Khí A không màu, hóa nâu ngoài không khí ⇒ A là NO
+ Khí B màu nâu đỏ ⇒ B là NO2
Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng tạo ra khí A không màu hóa nâu ngoài không khí. Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO 3 thì tạo ra khí B có màu nâu đỏ. Khí A và B lần lượt là?
A. NO 2 và NO .
B. NO và N 2 O .
C. N 2 và NO .
D. NO và NO 2 .
Chọn D
A là khí không màu hóa nâu ngoài không khí → A là NO.
B là khí có màu nâu đỏ → B là NO 2 .
Kim loại Cu tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc nóng sinh ra:
A. Dung dịch có màu vàng nâu và chất khí cháy được trong không khí
B. Dung dịch có màu xanh và chất khí cháy được trong không khí.
C. Dung dịch không màu và chất khí cháy được trong không khí.
D. Dung dịch màu xanh và chất khí có mùi hắc.
Kim loại Cu tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc nóng sinh ra :
A Dung dịch có màu vàng nâu và chất khí cháy được trong không khí
B Dung dịch có màu xanh và chất khí cháy được trong không khí
C Dung dịch không màu và chất khí không cháy được trong không khí
D Dung dịch màu xanh và chất khí có mùi hắc
Pt : \(Cu+H_2SO_{4đặc}\underrightarrow{t^o}CuSO_4+SO_2+H_2O\)
Chúc bạn học tốt
X là một loại phân bón hoá học. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng có khí thoát ra. Nếu cho X vào dung dịch H2SO4 loãng sau đó thêm bột Cu vào thấy có khí không màu hoá nâu trong không khí thoát ra. X là
A. NH4NO3.
B. (NH2)2CO.
C. NaNO3.
D. (NH4)2SO4.
Chọn đáp án A
Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng có khí thoát ra → X có NH4+
Nếu cho X vào dung dịch H2SO4 loãng sau đó thêm bột Cu vào thấy có khí không màu hoá nâu trong không khí thoát ra → X có chứa NO3-
Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng tạo ra khí A không màu, hóa nâu ngoài không khí. Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO 3 tạo ra khí B màu nâu đỏ. A và B lần lượt là
A. NO và NO 2 .
B. NO 2 và NO .
C. NO và N 2 O .
D. N 2 và NO .