Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 10 2019 lúc 15:32

Đáp án B

Do H2SO4 chưa biết nồng độ nên xét 2 trường hợp:

TH1: H2SO4 loãng:

Fe + H2SO4   FeSO4 + H2

x        y

Loại vì x = y

TH2: H2SO4 đặc nóng

Ta có: 

Do Fe dư nên tiếp tục xảy ra phản ứng:

Vậy Fe hết

S       +       2e            SO2

y                   y/2

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 2x = y

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 6 2018 lúc 11:14

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 1 2018 lúc 10:28

Đáp án C 

Sau phản ứng dung dịch chỉ chứa muối nitrat, chứng tỏ HNO3 đã hết. Do đó ta tính số mol electron Fe nhường theo mol H+ hoặc theo mol NO 3 -  tham gia vào quá trình khử. Như vậy, vấn đề quan trọng nhất của bài tập này là tìm được sản phẩm khử

Ly Ly
Xem chi tiết
Tiến Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 8 2021 lúc 21:10

Dung dịch thu được a gam , ý là gam chất tan hay sao nhỉ? Đề này mình thấy cách diễn đạt bị khó hiểu

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 8 2017 lúc 12:18

Đáp án D

Nhận xét: Nếu chỉ dùng phương pháp bảo toàn electron thông thường, ta cũng chỉ lập được 2 phương trình 3 ẩn số và sẽ gặp khó khăn trong việc giải. Để tính khối lượng muối NO3- trong bài toán trên ta có công thức:

Trong đó: a là số electron mà N nhận để tạo X

Như vậy:

mmuối khan = 58 + 0,95.62 =  110,7 (g)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 2 2019 lúc 13:18

Đáp án : C

Fe được hòa tan hoàn toàn bởi dd HNO3 thu được dd X, khi thêm HCl vào X có khí NO thoát ra → trong X có ion Fe2+ → HNO3 đã phản ứng hết 

n(NO) = 1,12/22,4 = 0,05 mol 

Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 4H2

0,05    -> 0,2              ->       0,05 

Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 

x       ->                      3x 

Theo ĐL bảo toàn nguyên tố, số mol NO3- có trong muối: 

n(NO3- trong muối) = n(HNO3) - n(NO) = 0,15 mol 

n(NaOH) = 0,115.2 = 0,23 mol 

Sau khi NaOH pư hoàn toàn với các chất trong dd Y, dung dịch thu được có: 

n(Na+) = n(NaOH) = 0,23 mol; n(Cl-) = n(HCl) = 0,1 mol  → n(NO3-) = n(Na+) - n(Cl-) = 0,23 - 0,1 = 0,13 mol  → Số mol NO3- bị Fe2+ khử: 0,15 - 0,13 = 0,02 mol 

NO3- + 3Fe2+ + 4H+ → 3Fe3+ + NO + 2H2

0,02   -> 0,06  -> 0,08 

NO3- và H+ đều dư (H+ dư 0,02mol) → Fe2+ đã phản ứng hết

→ 3x = 0,06 → x = 0,02 mol 

Tổng số mol Fe: n(Fe) = 0,05 + x = 0,07 mol 

Khối lượng Fe đã sử dụng: m(Fe) = 0,07.56 = 3,92g

Tiến Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 8 2021 lúc 21:22

Okay em đề là Ca(OH)2

\(T=\dfrac{2.n_{Ca\left(OH\right)_2}}{n_{CO_2}}=\dfrac{2.0,2}{0,15}\approx2,67>2\)

=> Sản phẩm thu được duy nhất CaCO3 . Dung dịch Ca(OH)2 dư.

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\\ n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{\downarrow}=m_{CaCO_3}=0,15.100=15\left(g\right)\)

Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 8 2021 lúc 21:13

Em kiểm tra lại đề nha, NaOH thì sẽ không tạo kết tủa với CO2

Check lại xem Ca(OH)2 hay Ba(OH)2 nha em!

Cảm ơn em

Tiến Quân
Xem chi tiết
Thảo Phương
30 tháng 8 2021 lúc 21:39

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,2}{1}\)

=> Sau phản ứng Ca(OH)2

\(n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\)

=> \(m_{CaCO_3}=0,15.100=15\left(g\right)\)