Cho sơ đồ phản ứng của kim loại M với HNO 3 như sau : M + HNO 3 → M NO 3 n + N x O y + H 2 O
Sau khi cân bằng PTHH, hệ số tối giản của HNO 3 là
A. (3x - 2y)n
B. (3x - y)n
C. (2x - 5y)n
D. (6x - 2y)n
Cho 10,08 gam kim loại X phản ứng với dung dịch HNO3 thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí NO, NO2. Biết sau phản ứng khối lượng dung dịch giảm đi 1,8 gam so với dung dịch trước phản ứng. Tìm kim loại X.
1. Cho 14,82 g kim loại (I) phản ứng với 3,2 g khí O2 thì thấy O2 dư, mặt khác nếu cho 15,99 g kim loại đó phản ứng với lượng O2 trên thì sau phản ứng kim loại dư, xác định tên kim loại (I) ?
2. Cho 5,4 g kim loại R tác dụng với O2 ( vừa đủ ) thu đc 10,2 g Oxit của R. Tìm tên kim loại R ?
#Gợi ý : Bài này có hai trường hợp
*TH1 : R có hóa trị III
*TH2 : R không có hóa trị
3. Cho 23,2 g Oxit sắt tác dụng với HNO3 đ, nóng dư ---> 2,24 l NO2 (đktc) theo sơ đồ sau :
FexOy + HNO3 ---> Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
a. Cân bằng sơ đồ trên ?
b. Tìm CTHH của Oxit sắt ?
P/s : đg cần gấp mong mọi người giải hộ :3
Câu 1:
Đặt CT cần tìm là R:
PTHH:
\(4R+O_2-to->2R_2O\)
\(n_R\left(1\right)=\dfrac{14,82}{R}\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH :
\(n_R\left(1\right)< 4n_{O_2}=4.0,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(1\right)< 0,8\left(I\right)\)
\(n_R\left(2\right)=\dfrac{15,99}{R}\left(mol\right)\)
Theo PTHH:
\(n_R\left(2\right)>4n_{O_2}=40,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(2\right)>0,8\left(II\right)\)
Từ (I) và( II) Suy ra :
\(\dfrac{14,82}{R}< 0,8< \dfrac{15,99}{R}\)
Gỉai cái này là ra R
Câu 2:
\(2xR+yO_2-->2R_xO_y\)
\(n_R=\dfrac{5,4}{R}\left(mol\right)\)
\(n_{R_xO_y}=\dfrac{10,2}{Rx+16y}\left(mol\right)\)
Theo PTHH :
\(n_R=xn_{R_xO_y}< =>\dfrac{5,4}{R}=\dfrac{x.10,2}{Rx+16y}\)
<=> \(5,4.\left(Rx+16y\right)=10,2Rx\)
<=> \(5,4Rx+86,4y=10,2Rx\)
<=>\(4,8Rx=86,4y\)
=> \(R=\dfrac{86,4.y}{4,8x}=\dfrac{18.y}{x}=\dfrac{9.2y}{x}\)
Đặt \(\dfrac{2y}{x}=n\) là hóa trị của R
Vì R là kl nên sẽ có 4 hóa trị thay lần lượt vào ta thấy n=3 là thỏa mãn => R là Al
Câu 3:
PTHH:
FexOy + (6x-2y)HNO3 ---> xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O
\(n_{NO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH:
\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{3x-2y}n_{NO_2}=\dfrac{1}{3x-2y}.0,1\left(mol\right)\)
=>\(M_{Fe_xO_y}=23,2:\dfrac{0,1}{3x-2y}\)
=> 56x+16y=\(\dfrac{23,2.\left(3x-2y\right)}{0,1}\)
=> \(5,6x+1,6y=23,2\left(3x-2y\right)\)
=> 5,6x+1,6y=69,6x-46,4y
=> 48y=64x=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{48}{64}=\dfrac{3}{4}\)
=>CTHH của oxit sắt là : \(Fe_3O_4\)
1. Gọi R là kim loại ( I )
\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)
\(\dfrac{14,82}{M_R}->\dfrac{3,105}{M_R}\left(mol\right)\)
Theo đề, ta có : \(\dfrac{3,705}{M_R}< 0,1\)
=> 3,075 < 0,1 MR => M
\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)
0,4 <- 0,1 (mol)
Theo đề : 0,4 MR < 15,99
=> M2 < \(\dfrac{15,99}{0,4}\) < 39,375 (2)
Từ (1), (2) => 37,05 MR < 39,975
=> R thuộc nguyên tố Kali (I)
2. Cách 1 :
*Th1 : Theo ĐLBTKL
5,4 + \(m_{o_2}\) = 10,2
\(PTHH : 2R+3O_2->2R_2O_3 \Rightarrow m_{O_2}=4,8\left(g\right)\)
Theo pt : 4 MR (g) 3.32 (g)
Theo đề : 5,4 g 4,8 (g)
\(\dfrac{4.M_R}{5,4}=\dfrac{3.32}{4,8}\Rightarrow M_R=\dfrac{5,4.96}{4.4,8}=27\left(g/mol\right)\)
=> R thuộc ntố Al (Nhôm)
*Th2 : Gọi x là hóa trị của R
PTHH : 4R + xO2 -> 2R2Ox
Theo pt : 4MR (g) 4.MR + 2.x.16 (g)
Theo đề : 5,4 10,2 (g)
\(\dfrac{4M_R}{2,4}=\dfrac{4M_R+32x}{10,2}\Rightarrow M_R=9x\)
Bảng biện luận :
( Vì R thuộc kim loại )
Vậy MR = 27 ( g/mol )
=> R thuộc ntố Nhôm (Al)
P/s : Nếu chưa học chương mol thì dùng cách 1 :)
1/ Cho oxit kim loại hóa trị n tavs dụng với HNO3 dư thu được 3mg muối và 3,6 g nước (không có sản phẩm khác) hỏi đó là oxit của kim loại nào? tính khối lượng oxit phản ứng?
2/ Hòa tan hoàn toàn 3,84g kim loại M trong dung dịch HNO3Ldư thu được 0,896 lít khí NO (dktc), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Xác địnhkim loại M và giá trị m.
Mọi người giúp em với ạ . cảm ơn nhiều
Cho 5,88 g một kim loại R tác dụng với HNO 3 đặc nóng, sau phản ứng thu được 7,056 (lít) khí NO 2 ở đktc. Xác định R?
(Chỉ giúp mình với m.n)
1. Cho 19,2 gam kim loại M tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 dư, thu được 4,48 lít khí NO (đktc). Cho NaOH dư vào dung dịch ta thu được một kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Kim loại M và giá trị m lần lượt là?
2. Hòa tan 8,1 gam bột kim loại X hóa trị III vào 2,5 lít dung dịch HNO3 0,5M (D=12,5 g/ml). Sau khi phản ứng kết thúc thu được 2,8 lít khí (đktc) hỗn hợp NO và N2. Biết tỉ khối của hỗn hợp khí trên so với heli là 7,2. Kim loại X và nồng độ phần trăm của dung dịch HNO3 lần lượt là?
1) Gọi x là hóa trị cao nhất của M
\(n_{NO}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\); \(n_M=\frac{19,2}{M_M}\left(mol\right)\)
Có: \(M^0-xe\rightarrow M^{+x}\)
__ \(\frac{19,2}{M_M}\) --> \(\frac{19,2x}{M_M}\) -> \(\frac{19,2}{M_M}\)
=> Số mol e nhường: \(\frac{19,2x}{M_M}\)
Có: \(N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}\)
_________ 0,6 <--- 0,2
=> Số mol e nhận: 0,6
Áp dụng DDLBT e => \(\frac{19,2x}{M_M}=0,6=>M_M=32x\)
Xét x =1 => \(M_M=32\) k có
Xét x =2 => \(M_M=64=>\) M là Cu
Chất rắn cuối cùng thu được là CuO
=> \(m_{CuO}=\frac{19,2}{64}.80=24\left(g\right)\)
2) Gọi số mol NO và N2 lần lượt là a,b (mol)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{30a+28b}{a+b}=28,8\\a+b=0,125\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\left(mol\right)\\b=0,075\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_X=\frac{8,1}{M_X}\left(mol\right)\)
Có: \(X^0-3e\rightarrow X^{+3}\)
___ \(\frac{8,1}{M_X}\) -> \(\frac{24,3}{M_X}\)
Có: \(N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}\)
_________ 0,15 <- 0,05
\(2N^{+5}+10e\rightarrow N_2^0\)
_______ 0,75 <- 0,075
Áp dụng ĐLBT e => \(\frac{24,3}{M_X}=0,15+0,75\) => \(M_X=27\) => M là Al
\(m_{HNO_3}=0,5.2,5.63=78,75\left(mol\right)\)
m dd HNO3 = \(2500.12,5=31250\left(g\right)\)
=> C% = \(\frac{78,75}{31250}.100\%=0,252\%\)
Cho m gam hỗn hợp FeS2, FeS phản ứng với HNO3 đặc vừa đủ thu được 13,44 lít hỗn hợp khí NO, NO2 có tỉ khối so với H2 bằng 17. Dung dịch sau phản ứng chỉ chứa hai muối sunfat của hai kim loại. Tìm m. Sau khi cô cạn dung dịch thu được bao nhiên gam muối khan ?
b xem lại đề giúp mình, đề mới chỉ có 1 Kim loại là Fe
Cho 4,536 gam kim loại Y phản ứng với dung dịch HNO3 thu được 0,95872 lít (đktc) hỗn hợp 2 khí, không màu, không hóa nâu trong không khí mà có tổng khối lượng bằng 1,5984 gam. Tìm kim loại Y.
Cho 10,08 gam kim loại X phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thu được 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí N2 và N2O có tỉ khối so với H2 = 16,6667. Tìm kim loại X
BT 3: Cho sơ đồ phản ứng sau:
Na2CO3 + CaCl2 --------> CaCO3 + NaCl
a. Viết phương trình hóa học.
b. Cho biết tỉ lệ số phân tử của 2 cặp chất tùy chọn trong phản ứng.
BT 5: Khi cho m gam kim loại Mg phản ứng với dung dịch HCl dư theo phản ứng: Mg+ 2HCl → MgCl2 + H2 . Sau phản ứng thu được 2,479 lít (đktc) khí hiđro ở 250C, 1 bar. Tính m?
BT3 :
a) PTHH : \(Na_2CO_3+CaCl_2\rightarrow CaCO_3+2NaCl\)
b) Tỉ lệ số phân tử Na2CO3 : số phân tử NaCl 1:2
Tỉ lệ số phân tử CaCl2 : số phân tử CaCO3 1:1
BT5:
\(n_{H2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH : \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(n_{H2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\)