Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hà Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2022 lúc 20:16

a: Ta có: M nằm trên đường trung trực của AB

nên MA=MB

b: Ta có: ΔMAB cân tại M

mà MI là đường trung trực

nên MI là đường phân giác

Bình luận (1)
Nam Nguyễn Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
27 tháng 11 2016 lúc 22:14

Bạn làm đề sai rùi, tự nhiên sao lại có BE =DC, E ở đâu ra?hum

Bình luận (0)
Hải Ninh
6 tháng 1 2017 lúc 22:58

E ở đâu bạn ơi??

Bình luận (0)
Trần Hoàng Minh
3 tháng 11 2017 lúc 22:42

"Các bác sĩ nói rằng họ đã phát hiện một vật thể lạ tên "E" trong khi đang phẫu thuật cho nửa đầu cho Câu hỏi của Nguyễn Quang Huy. Các chuyên khoa y học đang phân tích mẫu vật và xét xem có nên tiếp tục ca phẫu thuật. Hiện nay ca phẫu thuật có khả năng ko thể tiếp tục. Người nhà Nguyễn Quang Huy nên xem lại khả năng của bệnh nhân và báo lại cho các bác sĩ để ca phẫu thuật thành công rực rỡ"

Chúc bn học tốt banhbanhbanhbanhbanh

Bình luận (0)
nguyễn ngọc diệp
Xem chi tiết

a: Xét ΔMAI vuông tại I và ΔMBI vuông tại I có

MI chung

IA=IB

Do đó: ΔMAI=ΔMBI

b: Ta có: ΔMAI=ΔMBI

=>MA=MB và \(\widehat{AMI}=\widehat{BMI}\)

=>\(\widehat{AMN}=\widehat{BMN}\)

Xét ΔMAN và ΔMBN có

MA=MB

\(\widehat{AMN}=\widehat{BMN}\)

MN chung

Do đó: ΔMAN=ΔMBN

=>\(\widehat{MAN}=\widehat{MBN}\)

Xét ΔMIB vuông tại I và ΔNIA vuông tại I có

IM=IN

IA=IB

Do đó: ΔMIB=ΔNIA

=>\(\widehat{IMB}=\widehat{INA}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên MB//AN

Bình luận (0)
nguyen thi ngoc anh
Xem chi tiết
Lee Vincent
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 1:06

loading...

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 1:07

loading...

Bình luận (0)
vumaithanh
Xem chi tiết
Hồ Hoàng Trúc Vân
30 tháng 4 2019 lúc 22:34

a)Xét\(\Delta DEF\)có:\(EF^2=DE^2+DF^2\)(Định lý Py-ta-go)

hay\(5^2=3^2+DF^2\)

\(\Rightarrow DF^2=5^2-3^2=25-9=16\)

\(\Rightarrow DF=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)

Ta có:\(DE=3cm\)

\(DF=4cm\)

\(EF=5cm\)

\(\Rightarrow DE< DF< EF\)hay\(3< 4< 5\)

b)Xét\(\Delta DEF\)\(\Delta DKF\)có:

\(DE=DK\)(\(D\)là trung điểm của\(EK\))

\(\widehat{EDF}=\widehat{KDF}\left(=90^o\right)\)

\(DF\)là cạnh chung

Do đó:\(\Delta DEF=\Delta DKF\)(c-g-c)

\(\Rightarrow EF=KF\)(2 cạnh t/ứ)

Xét\(\Delta KEF\)có:\(EF=KF\left(cmt\right)\)

Do đó:\(\Delta KEF\)cân tại\(F\)(Định nghĩa\(\Delta\)cân)

c)Ta có:\(DF\)cắt\(EK\)tại\(D\)là trung điểm của\(EK\Rightarrow DF\)là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(F\)của\(\Delta KEF\)

\(KI\)cắt\(EF\)tại\(I\)là trung điểm của\(EF\Rightarrow KI\)là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(K\)của\(\Delta KEF\)

Ta lại có:​\(DF\)cắt\(KI\)tại\(G\)

mà​\(DF\)​là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(F\)của\(\Delta KEF\)

\(KI\)là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(K\)của\(\Delta KEF\)

\(\Rightarrow G\)là trọng tâm của\(\Delta KEF\)

\(\Rightarrow GF=\frac{2}{3}DF\)(Định lí về TC của 3 đg trung tuyến của 1\(\Delta\))

\(=\frac{2}{3}.4=\frac{8}{3}\approx2,7\left(cm\right)\)

Vậy\(GF\approx2,7cm\)

Bình luận (0)
Mạnh Châu
Xem chi tiết
Nhân Thiện Hoàng
20 tháng 3 2018 lúc 21:20

xem trên mạng

Bình luận (1)