Cho kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 loảng rồi lấy khí thu được để khử oxit của kim loại Y. Hai kim loại X và Y lần lượt là
A. Cu và Fe
B. Cu và Ag.
C. Fe và Cu
D. Zn và Al
Cho kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng rồi lấy khí thu được để khử oxit của kim loại Y. Hai kim loại X và Y lần lượt là
A. Cu và Fe.
B. Fe và Cu.
C. Zn và Al.
D. Cu và Ag.
Cho kim loại X tác dụng với dung dịch H 2 S O 4 loãng rồi lấy khí thu được để khử oxit kim loại Y. Hai kim loại X và Y lần lượt là
A. Cu và Fe.
B. Fe và Cu.
C. Zn và Al.
D. Cu và Ag
Đáp án B
A sai vì Cu không tác dụng với H 2 S O 4
B đúng vì F e + H 2 S O 4 → F e S O 4 + H 2 v à H 2 + C u O → C u + H 2 O
C sai vì H 2 không tác dụng được với A l 2 O 3
D sai vì Cu không tác dụng với H 2 S O 4
Kim loại X tác dụng với dung dịch H 2 S O 4 cho khí H 2 . Khí H 2 tác dụng oxit kim loại Y cho kim loại Y khi nung nóng. Cặp kim loại X – Y có thể là
A. Zn – Cu
B. Cu - Ag
C. Ag - Pb
D. Cu - Pb
Cho các kim loại sau: Cu, Zn, Ag, Al và Fe. Số kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là
A.4
B.3
C.2
D.5
Đáp án B
Các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng đứng trước H trong dãy điện hóa.
⇒ các kim loại thỏa mãn là Zn, Al và Fe
Cho các kim loại sau: Cu, Zn, Ag, Al và Fe. Số kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là
A. 4.
B. 3.
C. 2
D. 5.
Đáp án B
Các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng đứng trước H trong dãy điện hóa.
⇒ các kim loại thỏa mãn là Zn, Al và Fe
Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với hỗn hợp dung dịch chứa AgNO 3 và Cu NO 3 2 thu được dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với dung dịch HCl dư, thấy có khí bay lên. Thành phần chất rắn D là :
A. Al, Fe và Cu ; B. Fe, Cu và Ag ;
C. Al, Cu và Ag ; D. Kết quả khác.
Đáp án B.
Al là kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn Fe nên Al phản ứng hết trước. Trường hợp 1 : Al vừa đủ phản ứng, còn Fe không phản ứng và kim loại Ag, Cu được giải phóng.
Al + 3 AgNO 3 → Al NO 3 3 + 3Ag
2Al + 3 Cu NO 3 2 → 2 Al NO 3 3 + 3Cu
Trường hợp 2 : Al phản ứng hết, sau đó đến Fe phản ứng, Fe dư và kim loại Ag, Cu được giải phóng.
Fe + 2 AgNO 3 → Fe NO 3 2 + 2Ag
Fe + Cu NO 3 2 → Fe NO 3 2 + Cu
Chất rắn D gồm Ag, Cu và Fe.
: Dãy các kim loại đều tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. Na, Al, Cu, Mg. B. K, Na, Al, Ag.
C. Na, Fe, Cu, Mg. D. Zn, Mg, Na, Al
Câu 15: Để làm sạch kim loại Fe có lẫn tạp chất Al và Mg có thể dùng dd nào sau đây:
A. NaOH dư B. HCl dư C. ZnCl2 dư D. FeCl2 dư
Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí Cl2 cho cùng loại muối clorua kim loại?
A. Fe.
B. Zn.
C. Cu.
D. Ag.
- Kim loại Zn tác dụng với dung dịch HCl loãng và với khí clo cho cùng loại muối clorua kim loại.
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2.
Zn + Cl2 → ZnCl2.
- Kim loại sắt tác dụng với dung dịch HCl loãng và khí clo cho 2 loại muối clorua khác nhau là FeCl2 và FeCl3.
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3.
Ag, Cu không tác dụng với dung dịch HCl.
Kim loại X tác dụng với dung dịch H 2 S O 4 loãng rồi lấy khí thu được để khử oxit kim loại Y. Kim loại X, Y lần lượt là
A. Cu, Fe.
B. Fe, Cu.
C. Cu, Ag.
D. Ag, Cu.